Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu tích cực hóa hoạt động nhận thức nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh khi giảng dạy chương 6. sóng ánh sáng, vật lý 12 nâng cao (Trang 102)

8. Các chữ viết tắt

5.5. Kết quả thực nghiệm

5.5.1 Đề KT 1 tiết: 6 mức độ nhận thức Bloom.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 6. SÓNG ÁNH SÁNG I.Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau mỗi chương. - Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh ý thức tự học của HS .

- Cải thiện tính hợp thức, trung thực và nhạy cảm trong học tập HS. - Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

II. Chuẩn bị:

- GV: soạn đề kiểm tra.

- HS: Ôn tập nội dung chương.

III. Đề kiểm tra:

1) Nội dung: Chương 6. Sóng ánh sáng.

2) Hình thức kiểm tra:

- Trắc nghiệm khách quan và tự luận

- Số câu hỏi: 14 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu có 4 lựa chọn. 2 câu tự luận.

- Thời gian: 45 phút - Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tán sắc ánh sáng 1 2 1 0,5 1,0 0,5 Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng 1 1 0,5 0,5

Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng

1 1 1 1 1

0,5 0,5 1,5 0,5 0,5

Bài tập về giao thoa ánh sáng 1 1 1 1 0,5 0,5 1,0 0,5 Máy quang phổ. Các loại quang phổ. 1 0,5 Tia hồng ngoại, tia tử

ngoại

1 0,5

TỔNG 4 8 2 1 1 1

2,0 5,0 1,5 0,5 0,5 0,5

3/ Nội dung đề kiểm tra: a)TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hai sóng cùng tần số, được gọi là hai sóng kết hợp, nếu có A. cùng biên độ và cùng pha.

B. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. độ lệch pha không đổi theo thời gian.

D. độ lệch pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.

Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,40m đến 0,75m, biết khoảng cách hai khe 1mm, màn quan sát cách hai khe 1m. Bề rộng của dải quan phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là

A. 0,35 mm C. 0,50 mm B. 0,45 mm D. 0,55 mm

Câu 3: Chọn câu đúng?

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

Câu 4: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song, hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kinh là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là

A. 4,00 C. 6,30 B. 5,20 D. 7,80

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các chất làm lăng kính là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là

A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. tập hợp các vạch sáng trắng xen kẽ nhau.

D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.

Câu 7: Công thức tính khoảng vân giao thoa là

A. a D i  C. a D i 2   B. D a i  D.  a D i

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng: khoảng cách hai khe S1S2 là 1.5mm, khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng thí nghiệm bằng

A. Vân tối 2 C. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 2 D. Vân tối bậc 3

Câu 9: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm, khoảng cách hai khe I-âng là 3mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 3mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A. 0,4m C.  0,68m

B.  0,45m D.  0,72m

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.

D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.

Câu 11: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng

 ' 

thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ ’. Bức xạ ’ có giá trị nào dưới đây?

A. 0,48 m C. 0,58m B. 0,52 m D. 0,60 m

Câu 12: Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe F1, F2 cách nhau cách nhau một khoảng a= 1,8mm. Hệ vân được quan sát qua 1 kính lúp, trong đó có một phép đo cho phép ta đo các khoảng vân chính xác tới 0,01mm (gọi là thị kính trắc vi). Ban đầu người ta đo được 16

khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Bước sóng của bức xạ là

A. 0,45 m C. 0,55 m

B. 0,50 m D. 0,54m

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím.

A. Chùm sáng này bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Chiếu chùm ánh sáng này vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.

D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.

D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.

b) TỰ LUẬN

Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 cách nhau a = 1m, màn quan sát đặt cách hai khe D = 2m. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4m đến 0,76m.

a) Xác định chiều rộng quang phổ liên tục bậc 2.

b) Ở vị trí vân sáng 3 của bức xạ đỏ, có những bức xạ nào cho vân sáng trùng nhau?

Câu 2: Trong một thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là 1,2 mm, các vân được quan sát qua 1 kính lúp, tiêu cự = 4cm, đặt cách mặt phẳng của hai khe một khoảng L = 40 cm. Trong kính lúp người ta đếm được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa tâm của hai vân sáng ngoài cùng đo được là 2,1 mm.

a) Tính góc trông khoảng vân i và bước sóng của bức xạ.

b) Nếu đặt toàn bộ dụng cụ trong nước, có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân nói trên sẽ là bao nhiêu?

IV. Đáp án và thang điểm: 1. Đáp án * Trắc nghiệm: * Tự luận: Câu 1: a) Áp dụng: [ ] k d t D x k a      Với k = 2 D = 2m a = 10-3m đ = 0,76.10-6(m) t = 0,7.10-6(m) b) Vị trí vân đỏ số 3: 3 3 dD x a   (1)

Vị trí các vân sáng của các bức xạ trùng nhau.

D x k a   Ta có x = xđ 3 3 (1) d d k k         Ta có: tímđỏ (2) Giải hệ pt (1) và (2)

 Có 2 bức xạ cho vân sáng trùng vân đỏ số 3.

Câu 1 C Câu 8 C Câu 2 A Câu 9 A Câu 3 B Câu 10 C Câu 4 B Câu 11 D Câu 5 D Câu 12 D Câu 6 A Câu 13 C Câu 7 A Câu 14 C

Câu 2 :

a) Khi quan sát vân bằng kính lúp thì ta trông thấy ảnh của hệ vân nằm trên mặt phẳng tiêu vật của kính lúp và ảnh đó xa vô cùng.

Ta có : f i     tan Với i= mm 14 1 , 2 ; f= 40mm Vậy 12,5' 800 3 40 . 14 1 , 2    rad

Khoảng cách từ hai khe tới mặt phẳng của các vân: D = L - f = 40 - 4 = 36 cm = 0,36 m Bước sóng của bức xạ là: mm m D ia   0,5.10 0,5 10 . 36 , 0 . 14 2 , 1 . 1 , 2 3 3     

b) Trong môi trường chiết suất, tốc độ ánh sáng giảm n lần nhưng tần số không đổi, do đó bước sóng và khoảng vân giảm n lần.

Ta có: m n      .0,5 0,375 4 3 4 3 3 4

'      và khoảng cách giữa hai vân nói trên thành

mm 575 , 1 4 3 . 1 , 2  .

2. Thang điểm

- Mỗi câu trắc nghiệm: 0,5 điểm. - Mỗi câu tự luận: 1,5 điểm - Tổng số điểm: 10 điểm.

Trắc nghiệm: 0,5đ x 14 = 7 điểm. Tự luận: 1,5đ x 2= 3 điểm.

V.Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

……….……

……….………

……….

……….

……….

5.5.2 Kết quả kiểm tra

Do điều kiện thực tập trường phổ thông, em được phân công giảng dạy lớp 10 cơ bản mà không được thực nghiệm giảng dạy chương 6. Sóng ánh sáng, Vật lý 12 nâng cao. Do đó, em sẽ cố gắng hoàn thành phần thực nghiệm của đề tài sau khi ra trường.

KẾT LUẬN 1. Kết quả thu được:

- Nghiên cứu quá trình giảng dạy một số bài trong chương trình vật lý phổ thông. - Đưa ra các bước của tiến trình dạy học theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm, phương giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý.

- Vận dụng các phương pháp nhận thức trên để soạn Giáo án 4 bài học trong Chương 6. Sóng ánh sáng, Vật lý 12 nâng cao.

2. Khẳng định lại giả thuyết

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm em thấy tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh đã góp phần phát triển khả năng tư duy, năng lực sáng tạo, khả năng thực hành của học sinh đạt kết quả tốt hơn.

3. Những thuận lợi khi thực hiện đề tài

- Được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa và bộ môn như: nhận được góp ý về đề tài, được tham khảo luận văn của các anh chị trước, được mượn phòng để thảo luận…

- Được sự quan tâm rất sâu sắc của thầy Trần Quốc Tuấn và các bạn bè trong lớp.

4. Những khó khăn khi thực hiện đề tài

Do thời gian nghiên cứu quá ngắn và do chương trình sách giáo khoa phổ thông có nội dung khá dài, có nhiều nội dung cần truyền đạt cho học sinh.

Do điều kiện thực tập trường phổ thông, em được phân công giảng dạy lớp 10 cơ bản mà không được thực nghiệm giảng dạy chương 6. Sóng ánh sáng, Vật lý 12 nâng cao. Do đó, em sẽ cố gắng hoàn thành phần thực nghiệm của đề tài sau khi ra trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào Tạo. Chương trình nâng cao THPT môn Vật lý 2005. [2] Bộ Giáo dục và Đào Tạo. SGK Vật lý 12 nâng cao. NXB GD

[3] Bộ Giáo dục và Đào Tạo. Hướng dẫn thực hiện chương trình thay SGK lớp 12 môn Vật lýNXB GD.

[4] Lương Duyên Bình,… Tài liệu BDGV thực hiện CT, SGK VL 10. Bộ GD - ĐT. 2006. [5] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu,… Tài liệu BDGV thực hiện CT, SGK Vật lí 11.

Bộ GD – ĐT. NXBGD. 2007.

[6] Lương Duyên Bình,…Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK Vật lí 11. Bộ GD&ĐT. NXBGiáo dục. 2007

[7] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn, Bùi Đức Thắng, Bùi Quốc Bảo. Giáo trình lí luận dạy học Vật lý.

[8] Lê Phước Lộc. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học.

[9] Lê Phước Lộc,Trần Quốc Tuấn. Lý luận dạy học vật lý THPT. NXB ĐHCT. 2004. [10] Nguyễn Đức Thâm Phương pháp giảng dạy VL trường phổ thông. NXBĐHSP 2002. [11] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng chuyên đề PPDH Vật lý nâng cao. Đại Học Cần Thơ. [12] Trần Quốc Tuấn. Bồi dưỡng PPTN cho HS trong DHVL THPT. Tài liệu bồi dưỡng

GV Vật Lý THPT chu kì 3. Đại Học Cần Thơ 2004.

[13] Trần Quốc Tuấn. Đổi mới PPDH VL lớp 12. Tài liệu BDGV cốt cán Vật lý lớp 12 một số tỉnh ĐBSCL.

[14] Phạm Quý Tư (chủ biên)…Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK Vật lí 12 nâng cao. NXBGD 2006.

[15] Phạm Quý Tư. Tài liệu BDGV lớp 12 Ban Khoa Học tự nhiên. Hà Nội 2002.

[16] Tài liệu học tập Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần 8 khóa XI. Đảng bộ trường Đại học Cần Thơ. 3/2014.

Một phần của tài liệu tích cực hóa hoạt động nhận thức nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh khi giảng dạy chương 6. sóng ánh sáng, vật lý 12 nâng cao (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)