Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập ngày 27 tháng 4 năm 2012 theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 84/GP-NHNN ngày 23 tháng 4 năm 2012 do NH Nhà Nƣớc Việt Nam cấp (đã đƣợc sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 1858/QĐ –NHNN ngày 28 tháng 8 năm 2013) và Giấy chứng nhận Đăng ký DN số 0100150619, đăng ký thay đổi lần thứ 17 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 6 năm 2014. Tuy nhiên, NH chính thức hoạt động dƣới hình thức công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 05 năm 2012.
NH đƣợc thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần hóa NH Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, là một NH thƣơng mại Nhà nƣớc đƣợc thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là NH Kiến thiết Việt Nam. Ngày 24/06/1981, NH Kiến thiết Việt Nam đƣợc đổi tên thành NH Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam trực thuộc NH Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 14/11/1990, NH Đầu tƣ và Xây Dựng Việt Nam đƣợc đổi tên thành NH Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV). Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Ngày 28/12/2011, BDV đã thực hiện thành công việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên Sở giao dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX). Giá trị vốn điều lệ sau IPO và bán cổ phần ƣu đãi cho ngƣời lao động là 23.011.705 triệu đồng trong đó Nhà nƣớc nắm giữ 95,76%, ngƣời lao động nắm giữ 0,56%, cổ đông khác nắm giữ 3,68%.
Ngày 24/01/2014, NH đã niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), mã chứng khoán BID.
37
NH có tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247. Fax: 04. 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn
Đƣợc thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là NHTM lâu đời nhất Việt Nam. Từ một NH chuyên ngành, BIDV đã trở thành một tập đoàn tài chính đa năng. Tính đến 31/12/2014, BIDV có sáu công ty con, năm công ty liên doanh và hai công ty liên kết kinh doanh trong các lĩnh vực cho thuê tài chính, bảo hiểm, quản lý quỹ, cho thuê máy bay, phát triển đƣờng cao tốc, điều hành văn phòng, cho thuê tài chính, NH và tài chính, thị trƣờng vốn và quản lý tài sản. Trong lĩnh vực NH, BIDV có ba NH liên doanh:
(1)NH lào Việt (LVB) sở hữu 65%, hoạt động tại Lào
(2)NH Việt Nga (VRB) sở hữu 50%, hoạt động tại Việt Nam (3)NH VID Public (VID) sở hữu 50%, hoạt động tại Việt Nam
Gần đây, ngày 23 tháng 3 năm 2015, NHNN chấp thuận chuyển giao 50% cổ phần sở hữu BIDV tại NH liên doanh NH VID public cho đối tác Public Bank Berhad (PBB) Malaysia, chuyển đổi NH VID Public thành NH 100% vốn nƣớc ngoài thứ sáu tại Việt Nam.
Hiện nay BIDV có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 NH trên thế giới; là thành viên của Hiệp hội NH Châu Á, Hiệp hội NH ASEAN; Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á- Thái Bình Dƣơng, Hiệp hội NH Việt Nam.
BIDV kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, dịch vụ NH và phi ngân hàng.
-Ngân hàng: BIDV là một NH có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ NH hiện đại và tiện ích.
38
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.
- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tƣ và tƣ vấn đầu tƣ cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.
- Đầu tƣ tài chính: góp vốn thành lập DN để đầu tƣ các dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nƣớc nhƣ: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đƣờng cao tốc (BEDC), Đầu tƣ sân bay Quốc tế Long Thành…
Sản phẩm dịch vụ của BIDV đã nhanh chóng nhận đƣợc đánh giá cao của đông đảo khách hàng thông qua một loạt các danh hiệu giải thƣởng lớn nhƣ đạt đƣợc trong năm 2014 nhƣ top 3 NH có doanh số chấp nhận thanh toán thẻ VISA qua POS cao nhất 2014 do Tổ chức thẻ Quốc tế Visa trao thƣởng. BIDV có sản phẩm ấn tƣợng nhất trong năm dành cho sản phẩm thẻ ghi nợ quốc tế BIDV - Manchester United; top 3 NH có doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế Mastercard cao nhất; Top 3 NH có doanh số chấp nhận thanh toán thẻ MasterCard qua POS cao nhất 2013-2014 do Tổ chức thẻ Quốc tế MasterCard trao thƣởng.
Xét về tổng tài sản, BIDV hiện đang đứng thứ ba trong hệ thống NH tính đến cuối năm 2014, tổng tài sản của BIDV tăng 18,6% so với cùng kỳ, đạt trên 650.000 tỷ đồng. BIDV giữ vững xếp hạng thứ hai cả về thị phần huy động (10,1%) và tín dụng (11,2%) trong hệ thống NH.
39
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV
(Nguồn: Website chính thức của BIDV)
NH có phát triển mạng lƣới truyền thông và hiện đại rộng khắp phủ kín 63 tỉnh thành phố trong cả nƣớc và là một trong 03 NH thƣơng mại có mạng lƣới rộng nhất Việt Nam. Tổng số điểm mạng lƣới của NH đến 31/12/2014 là 126 chi nhánh và 1 sở giao dịch, 584 phòng giao dịch, 16 quỹ tiết kiệm/ điểm giao dịch.
40
Sơ đồ cơ cấu tổ chức trụ sở chính BIDV
Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức trụ sở chính của BIDV
41
3.1.2. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV trong ba năm từ năm 2012 đến năm 2014
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP BIDV từ 2011 đến 2014
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Năm 2011 2012 2013 2014
Nhóm chỉ tiêu Quy mô Số tiền tỷ trọng(%) Số tiền tỷ trọng(%) Số tiền tỷ trọng(%) Tổng tài sản 405.755 484.785 548.386 650.340 79.030 19,48 63.601 13,12 101.954 18,59 Tổng nguồn vốn huy động 371.661 447.456 503.696 602.376 75.795 20,39 56.240 12,57 98.680 19,59 Cho vay khách hàng 288.079 339.924 391.035 445.693 51.845 18,00 51.111 15,04 54.658 13,98 VCSH 24.390 26.494 32.040 33.271 2.104 8,63 5.546 20,93 1.231 3,84
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả
Tổng thu nhập hoạt động 15.415 16.677 19.164 21.907 1.262 8,19 2.487 14,91 2.743 14,31 Tổng chi phí hoạt động (6.652) (6.765) (7.391) (8.624) 113 -1,70 626 -9,25 1.233 -16,68 Lợi nhuận trƣớc thuế 4.220 4.325 5.290 6.297 105 2,49 965 22,31 1.007 19,04 Lợi nhuận sau thuế 3.200 3.281 4.051 4.986 81 2,53 770 23,47 935 23,08
Nhóm chỉ tiêu Chất lƣợng
Tỷ lệ nợ xấu 2,96 2,90 2,37 2,03 -0,06 -0,53 -0,34
Chênh lệch (2013/2012) Chênh lệch(2014/2013) Chênh lệch (2012/2011)
(Nguồn:Báo cáo thường niên, BCTC hợp nhất đã kiểm toán 2011;2012;2013; 2014)
Mặc dù trong giai đoạn 2011 đến nay, tình hình nền kinh tế chung trong nƣớc có nhiều biến động, môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi nhƣng nhìn một cách tổng quát, các nhóm chỉ số đều cho thấy sự tăng trƣởng phát triển tích cực kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP BIDV. Quy mô của NH luôn đƣợc mở rộng về tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động, dƣ nợ cho vay khách hàng và vốn chủ sở hữu. Tính đến hết 2014, BIDV có tổng tài sản đạt 650 nghìn tỷ đồng với tốc độ tăng trƣởng 18,6% cao nhất trong 3 năm. Dƣ nợ cho vay đạt trên 460 nghìn tỷ đồng, tăng
42
trƣởng 18,9%. Nguồn vốn huy động đạt trên 501 nghìn tỷ đồng, tăng trƣởng 20,4%, Chất lƣợng tín dụng đƣợc kiểm soát và cải thiện. BIDV đã tích cực quyết liệt triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro nhƣ thành lập các tổ kiểm tra, đẩy mạnh thu hồi nợ xấu linh hoạt hiệu quả… nên chất lƣợng các món vay của BIDV trong các năm qua đã đƣợc kiểm soát tốt đảm bảo theo mục tiêu của HĐQT và các chủ trƣơng thông tƣ, quy định chỉ đạo của Chính phủ và NHNN về tỷ lệ an toàn vốn CAR trên 9%, tỷ lệ nợ xấu từ 2011 đến 2014 đƣợc kiểm soát dƣới 3% đều thấp hơn mức quy định thực hiện chung của toàn ngành. Tổng thu nhập hoạt động tăng trong cả giai đoạn từ 2012 đến 2014. Tài sản sinh lãi tăng trƣởng, tuy nhiên do lãi suất đầu ra giảm nhiều hơn so với lãi suất đầu vào từ năm 2012 và NH tích cực mở rộng thêm nhiều chi nhánh từ năm 2012 thì chi phí hoạt động do đó cũng tăng. Mức tăng chi phí hoạt động thấp hơn mức tăng trƣởng của tổng thu nhập hoạt động đã giúp NH đạt đƣợc mức lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm với tỷ lệ tăng hơn 20% so với năm trƣớc. Hiệu quả kinh doanh của NH tăng trƣởng ổn định. BIDV đạt đƣợc lợi nhuận trƣớc thuế hết năm 2014 là 6.297 tỷ đồng tăng 1.007 tỷ so với năm 2013. NH đã đảm bảo đƣợc các chỉ tiêu an toàn hệ thống, kiểm toán, định hạng tín nhiệm quốc tế, chỉ tiêu an toàn thanh khoản, thực hiện trích lập đủ dự phòng rủi ro.
3.2. Hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại BIDV giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 năm 2012 đến năm 2014
3.2.1 Hoạt động cho vay của BIDV giai đoạn 2012-2014
So với các NH nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, BIDV có lợi thế sân nhà với hệ thống mạng lƣới rộng khắp, đội ngũ cán bộ địa phƣơng, am hiểu văn hóa kinh doanh, thuần phong mỹ tục của ngƣời Việt Nam. Khi các NH nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam thƣờng gặp phải rào cản văn hóa, mất thời gian để năm đƣợc thông lệ, văn hóa kinhdoanh của ngƣời Việt Nam và thƣờng có xu hƣớng tìm kiếm các đối tác chiến lƣợc là các NH nội địa hơn là tự thiết lập hệ thống mạng lƣới, chi nhánh. Bên cạnh đó, trên thực tế luôn tồn tại những khúc khách hàng truyền thống mà NH nƣớc ngoài khó có thể khai thác đƣợc.
43
So với các NH thƣơng mại Việt Nam, BIDV là một trong những NH thƣơng mại cổ phần lớn và lâu đời, có nội lực khá vững vàng. BIDV có tiềm lực tài chính mạnh và lợi thế về quy mô vốn, tín dụng, đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo có trình độ chuyên môn cao.
Huy động vốn đƣợc coi là “đầu vào” thì nghiệp vụ sử dụng vốn đƣợc coi là “đầu ra” của hoạt động kinh doanh tiền tệ của NH. Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho NH. Sử dụng vốn an toàn và có hiệu quả luôn là quan tâm hàng đầu của mọi NH trong nền kinh tế, đặc biệt là trong môi trƣờng cạnh tranh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ hiện nay. BIDV luôn chú trọng phát triển để hoạt động cho vay trở thành một hoạt động chủ yếu, quan trọng và đạt hiệu quả.
Bảng 3.2 Dƣ nợ cho vay của một số NH có mức vốn hóa lớn từ năm 2012-2014
Đơn vị: nghìn tỷ đồng.
Năm BID VCB CTG MBB
2012 337 242 405 74
2013 489 278 460 87
2014 460 323 440 101
(Nguồn: Báo cáo tài chính các NH từ 2012-2014)
44
Ngày 1/05/2012, BIDV chính thức hoạt động dƣới hình thức NHTMCP. NH đã nhanh chóng có những chủ trƣơng để hoàn thiện cơ chế và điều hành quản lý, mục tiêu hƣớng đến hoạt động tốt dịch vụ NH bán lẻ. Đến cuối năm 2012, dƣ nợ cho vay cả năm đạt 339,924 tỷ đồng, tăng 15,6%- mức nằm trong giới hạn quản lý và cho phép của NHNN. Dƣ nợ năm 2013 đạt 391 nghìn tỷ VND, tăng 16,7% so với năm 2012, con số này cao gần gấp đôi so với 8,9% - dƣ nợ cho vay chung toàn ngành năm 2013. Năm 2014, dƣ nợ cho vay tăng gần 20% lên 445.693 tỷ đồng.
So sánh về tăng trƣởng tín dụng qua các năm với các NH niêm yết có mức vốn hóa lớn nhất thị trƣờng, bảng 3.2 và hình 3.3 cho thấy BIDV có tăng trƣởng dƣ nợ khá ổn định, dƣ nợ cho vay của NH xếp thứ hai trong hệ thống và tính đến năm 2014, BIDV có dƣ nợ cho vay cao nhất trong 4 NH có mức vốn hóa lớn nhất thị trƣờng.
-Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời hạn
Bảng 3.3 Dƣ nợ cho vay Khách hàng từ năm 2012 đến 2014- phân loại theo thời gian đáo hạn gốc vay
Đơn vị: triệu đồng; % Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng (%) Năm 2013 Tỷ trọng (%) Năm 2014 Tỷ trọng (%) Dƣ nợ cho vay khách hàng 339.923.668 391.035.051 445.693.100 Trong đó: Nợ ngắn hạn 190.034.581 55,91 220.539.365 56,40 256.607.128 57,57 Nợ trung hạn 40.614.126 11,95 51.615.419 13,20 62.186.943 13,95 Nợ dài hạn 109.274.961 32,15 118.880.267 30,40 126.899.029 28,47
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất 2012, 2013, 2014- BIDV)
Nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, hơn 50% tổng dƣ nợ cho vay. Nguồn tiền gửi kỳ hạn ngắncủa NH chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn nên dƣ nợ cho vay ngắn hạn lớn và tăng qua các năm cũng là một xu hƣớng dễ hiểu khi mà NH muốn mở rộng cho vay cần phải luôn cân đối với nguồn vốn huy động đƣợc. Tỷ trọng cho vay dài hạn chiểm 1/3 tổng dƣ nợ cho vay. Tuy tỷ lệ này cao nhƣng BIDV là một NH lớn tại Việt Nam, có tiềm lực tài chính nên khoản mục cho vay các dự án đầu tƣ luôn là một thế mạnh của NH so với các NHTM CP nhỏ khác. Các món vay trung hạn từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 13% .
45
- Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 3.4 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng; %
Ngành kinh tế Năm 2012 Tỉ trọng(%) Năm 2013 Tỉ trọng(%) Năm 2014 Tỉ trọng(%) 1.Nông, lâm nghiệp và thủy sản 18.141.674 5,34 19.116.439 4,89 24.248.933 5,44 2.Khai khoáng 10.098.269 2,97 11.116.056 2,84 13.351.892 3,00 3.Công nghệ chế biến chế tạo 74.674.417 21,97 84.744.782 21,67 85.084.012 19,09 4.Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt, nƣớc nóng 42.079.270 12,38 35.170.358 8,99 32.155.991 7,21 5.Cung cấp nƣớc, quản lý
và xử lý rác thải nƣớc thải 538.054 0,16 830.947 0,21 1.109.178 0,25 6.Xây dựng 42.861.234 12,61 56.268.105 14,39 70.567.421 15,83 7.Buôn bán, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy 67.883.774 19,97 88.416.206 22,61 103.096.507 23,13 8.Vận tải, kho bãi 12.712.793 3,74 10.643.998 2,72 9.737.023 2,18 9.Dịch vụ lƣu trữ, ăn uống 10.172.872 2,99 11.947.776 3,06 13.210.517 2,96 10.Thông tin và truyền thông 832.806 0,24 636.691 0,16 645.303 0,14 11.Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 720.589 0,21 698.093 0,18 1.713.638 0,38 12.Hoạt động kinh doanh bất động sản 23.387.246 6,88 27.887.821 7,13 31.623.292 7,10 13.Chuyên môn khoa học và công nghệ 229.089 0,07 144.574 0,04 109.628 0,02 14.Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 115.751 0,03 100.276 0,03 96.674 0,02 15.Hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị xã
hội,
quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, đảm
bảo xã hội bắt buộc 2.544.939 0,75 2.945.302 0,75 4.466.656 1,00 16.Giáo dục và đào tạo 275.201 0,08 224.626 0,06 224.025 0,05 17.Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 1.691.311 0,50 2.088.991 0,53 2.663.902 0,60 18.Nghệ thuật vui chơi giải trí 516.218 0,15 1.502.881 0,38 1.966.272 0,44 19.Hoạt động làm thuê hộ gia đình 950 0,00 719 0,00 134 0,00 20.Hoạt động khác 30.447.241 8,96 36.550.420 9,35 49.622.102 11,13 Tổng dƣ nợ 339.923.668 100,00 391.035.051 100,00 445.693.100 100,00
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất 2012, 2013, 2014- BIDV)
Về cơ cấu cho vay theo ngành, BIDV đã triển khai các chƣơng trình tín dụng trọng điểm theo đúng tình thần chỉ đạo của Chính phủ. Năm 2014, BIDV đã triển khai 15 gói tín dụng với giá trị hàng chục nghìn tỷ đồng hỗ trợ DN, khách hàng cá nhân trong những lĩnh vực ƣu tiên của Chính phủ nhƣ hỗ trợ xuất nhập khẩu, phát
46
triển thủy sản, phát triển nhà ở xã hội….Trong đó, có sản phẩm hỗ trợ nhƣ tài trợ liên kết 4 nhà giữa BIDV và các Chủ đầu tƣ, nhà thầu, nhà cung cấp, vật liệu xây dựng. Cơ cấu cho vay ngành Xây dựng, kinh doanh bất động sản chiếm tỷ lệ 20% dƣ nợ cho vay và tăng trong cả 3 năm từ 2012 đến 2014. Từ năm 2012 đến nay là một giai đoạn khó khăn trong ngành xây dựng, bất động sản khi giá trị tài sản giảm và thị trƣờng nhà đất bị đóng băng khiến nguy cơ phá sản DN trong ngành xây dựng, bất động sản và nợ xấu NH tăng cao. Chính sách của Chính phủ, NHNN đƣợc