Hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vƣ̀a

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 26)

nhỏ và vừa

Viê ̣c mở rô ̣ng cho vay song song với nâng cao chất lƣợng hiệu quả cho vay có ý nghĩa lớn và là vấn đề sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng

1.3.1 Khái niệm hiệu quả cho vay

Bất cứ một chủ thể kinh tế nào hoạt động trên thị trƣờng đều mong đạt đƣợc hiệu quả cao. Vậy hiệu quả là gì ?

Theo P. Samerelon và W. Nordhaus thì „ Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loạt hàng hóa mà không cắt giảm đƣợc một loạt sản lƣợng hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản

17

xuất của nó‟. Một số quan điểm khác lại cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : „ Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh‟. Đây là quan điểm đƣợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của quá trình kinh tế. Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể thấy bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội nhất định với chi phí nhỏ nhất.

Các chỉ tiêu hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu của DN do đó tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt quá trình hoạt động của DN là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi. Xét về tính hiệu quả trƣớc mắt thì hiệu quả phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Để thực hiện mục tiêu lâu dài bao trùm của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lƣợng của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trƣờng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng… do đó mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không cao nhƣng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao, doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả. Nhƣ vậy các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả trƣớc mắt có thể là trái với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài nhƣng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài. Tƣơng tự, hoạt động cho vay của mỗi NHTM cũng cần đem lại hiệu quả cao. Hiệu quả cho vay có thể xem là hiệu quả của các khoản vay mà NH cung cấp cho KH của mình. Những khoản vay của NH đƣợc coi là có hiệu quả phải đáp ứng đƣợc rất

18

nhiều tiêu chí của các chủ thể tham gia hoạt động này, bao gồm: NHTM, các DN và nền kinh tế.

- Đối với các NHTM: một khoản vay có hiệu quả phải góp phần thực hiện mục tiêu trong từng thời kỳ của NHTM đó, có thể là thu lãi, tăng thị phần hoặc cơ cấu lại cấu trúc các khoản tín dụng. Tuy nhiên điều kiện tiên quyết là khoản vay trƣớc mắt phải đảm bảo hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn, có nghĩa là mức độ an toàn của khoản vay là rất quan trọng.

- Đối với các DN: một khoản vay có hiệu quả phải là khoản vay đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu về vốn, thời gian cho hoạt động SXKD của DN, giúp DN thu đƣợc lợi nhuận, bù đắp chi phí bỏ ra. Đồng thời, khoản vay đó phải đƣợc trả NH đầy đủ và đúng hạn.

- Đối với toàn bộ nền kinh tế: hoạt động cho vay có hiệu quả khi nó góp phần thúc đẩy SXKD phát triển, tạo ra sự ổn định, lƣu thông tiền tệ. Khoản vay hiệu quả còn phải đƣợc xem xét ở những yếu tố nhƣ công ăn việc làm, lợi ích xã hội,… của chính khoản vay đó đem lại hoặc thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc nhƣ thay đổi cơ cấu ngành, vùng.

Trong phần này của luận văn, ngƣời viết đề cập sâu đến hiệu quả kinh tế của hoạt động cho vay trên góc độ NHTM.

1.3.2. Các tiêu chí đá nh giá hiê ̣u quả hoạt động cho vay

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính

Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trên cơ sở pháp lý; việc tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ của NHTM; việc thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng cho vay (hợp đồng tín dụng).

Chấp hành các quy định pháp lý

Hoạt động cho vay có hiệu quả nếu chấp hành đúng pháp luật của Nhà nƣớc, các quy chế cho vay, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và NHNN và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, luôn tuân thủquy chế cho vay, quy trình nghiệp vụ cho vay của từng NHTM. Từ những đặc điểm riêng có của mình, hầu hết các NH đều nghiên cứu và đƣa ra các quy chế cho vay phù hợp nhất. Cụ thể

19

là các NH lập ra sổ tay tín dụng, trong đó đƣa ra các khái niệm, quy định, quy trình và các hƣớng dẫn cụ thể dành cho các cán bộ NH. Các quy định trong quy trình cho vay đƣợc áp dụng cụ thể cho từng trƣờng hợp xin vay ở mỗi NHTM là nhằm thực hiện việc cho vay có hiệu quả. Do vậy, việc tuân thủ những quy trình là một điều kiện quan trọng, tiền đề của một khoản cho vay có hiệu quả.

Thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng cho vay

Khi tiến hành hoạt động cho vay, NH và khách hàng sẽ lập nên một hợp đồng tín dụng. Trong hợp đồng tín dụng sẽ quy định chi tiết về các yếu tố quan trọng nhƣ thời hạn vay, mục đích sử dụng vốn vay, số tiền vay, phƣơng thức hoàn trả gốc, trả lãi... và đƣợc thể hiện ở dạng những cam kết. Một khoản vay đƣợc coi là có hiệu quả khi nó đƣợc thực hiện đúng những cam kết đã kí trong hợp đồng tín dụng.

Các nhóm chỉ tiêu định tính trên đây đã có thể phản ánh một phần của hiệu quả cho vay. Đây là những chỉ tiêu gần nhƣ bắt buộc phải có để một khoản cho vay đƣợc coi là có hiệu quả. Tuy vậy, muốn xem xét cụ thể, cẩn thẩn và toàn diện thì chúng ta cần phải xét đến các: chỉ tiêu định lƣợng.

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

Nhóm chỉ tiêu định lƣợng phản ánh mặt lƣợng của khoản vay, thông qua việc phân tích các chỉ tiêu, tính toán và so sánh. DNNVV cũng là một trong các loại hình doanh nghiệp nên việc đánh giá hiệu quả cho vay DNNVV cũng sẽ căn cứ vào các chỉ tiêu nhƣ khi đánh giá hiệu quả cho vay DN. Có nhiều chỉ tiêu phản ánh hiệu quả, luận văn đƣa ra các chỉ tiêu về hiệu quả cho vay gồm:

Tổng dƣ nợ và cơ cấu dƣ nợ cho vay

Tổng dƣ nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lƣợng tiền NH cấp cho nền kinh tế tại thời điểm. Tổng dƣ nợ thấp chứng tỏ hoạt động của NH yếu kém, không có khả năng mở rộng, khả năng tiếp thị NH kém, trình độ cán bộ thấp. Mặc dù vậy, không có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả cho vay càng cao bởi vì đằng sau những khoản tín dụng đó còn những rủi ro tín dụng mà NH phải gánh chịu.

Chỉ tiêu tổng dƣ nợ phản ánh quy mô cho vay của NH, uy tín của NH đối với DN. Tổng dƣ nợ cao và tăng trƣởng qua từng thời kỳ cho thấy NH đã tạo đƣợc uy

20

tín đối với khách hàng, đã và đang mở rộng thị phần và có khả năng tiếp thị khách hàng tốt. Đồng thời, tổng dƣ nợ của NH tăng đồng nghĩa với việc mang lại nhiều thu nhập cho NH.

Cơ cấu dƣ nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dƣ nợ trong tổng dƣ nợ. NH thƣờng đánh giá cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn ( ngắn hạn, trung hạn và dài hạn), cơ cấu dƣ nợ theo ngành nghề, cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế ( DNNN, DN tƣ nhân, cá nhân...). Phân tích cơ cấu dƣ nợ sẽ giúp NH biết đƣợc NH cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của NH. Cơ cấu dƣ nợ khi so sánh với cơ cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vay nào là nhiều nhất. Cơ cấu dƣ nợ của mỗi NH phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn huy động, định hƣớng hoạt động kinh doanh của NH.

Khi đánh giá chỉ tiêu dƣ nợ cho vay DNNVV, luận văn phân tích dƣ nợ cho vay DNNVV trong tổng dƣ nợ, đánh giá cơ cấu dƣ nợ cho vay DNNVV theo thời hạn, so sánh với các loại hình DN khác để cho thấy quy mô NH đầu tƣ cho vay loại hình DNNVV là cao hay thấp, NH đang tập trung cho vay theo thời hạn nào.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn (%) =

Tổng dƣ nợ cho vay

x 100% Tổng nguồn vốn huy động

Phân tích dƣ nợ cho vay trong tổng nguồn vốn là việc xem xét đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân NH cũng nhƣ đòi hỏi về vốn của nền kinh tế. Nếu tỷ lệ này quá thấp chứng tỏ NH đang lãng phí nguồn vốn, tức nguồn vốn chƣa đƣợc sử dụng một cách tối ƣu, nếu NH sử dụng vốn cho vay quá mức ( tức hiệu suất sử dụng vốn quá cao) thì phải chịu rủi ro thanh khoản. Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NH, phản ánh NH đã sử dụng hết khả năng của mình hay chƣa. Trên cơ sở đó NH có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tƣ vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn cho vay, vừa có thể mở rộng cho vay thu lại lợi nhuận cao nhất có thể. Cho vay DNNVV có hiệu quả hay không cần xem xét tỷ trọng dƣ nợ cho vay

21

DNNVV trong tổng nguồn vốn NH và tỷ trọng dƣ nợ cho vay trong nguồn vốn huy động từ DNNVV.

Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động cho vay

Mức độ sinh lời từ hoạt động cho vay và tỷ lệ lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động này trong tổng lợi nhuận của NH là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả cho vay đối với DN. Khi xem xét hoạt động cho vay của một NH có hiệu quả hay không ngƣời ta thƣờng xem xét trƣớc tiên đến các chỉ tiêu này. Chỉ tiêu mức sinh lời và tỷ lệ lợi nhuận đƣợc tính nhƣ sau:

Tỷ lệ sinh lời (%) =

Lợi nhuận cho vay

x 100% Tổng dƣ nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh cứ mỗi đồng vốn dƣ nợ cho vay thì sinh ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận cho NH. Chỉ tiêu này càng cao có nghĩa là lợi nhuận thu về từ hoạt động cho vay của NH là cao, hiệu quả cho vay là tốt.

Tỷ lệ lợi nhuận (%) = Lợi nhuận cho vay

x 100% Tổng lợi nhuận của NH

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng lợi nhuận thu đƣợc từ cho vay trong tổng lợi nhuận của NH.

Chỉ tiêu về lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả trong thời gian gần nhất của hoạt động cho vay. Các chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với DNNVV là tốt.

Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu.

Chỉ tiêu tiếp theo đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM là chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu. Đây là những chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, giúp đánh giá đầy đủ kết quả hoạt động của Ngân hàng.

- Nợ quá hạn.

Chỉ tiêu này phát sinh từ mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo khi ngƣời đi vay không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ của mình cho NH đúng thời hạn. Về cơ bản, nó là kết quả của sự không sẵn lòng trả nợ của khách hàng vay vốn, hoặc không có khả năng thực hiện hợp đồng để giảm bớt dƣ nợ hay toàn bộ khoản vay

22

nhƣ đã thoả thuận, cá biệt có cả âm mƣu chiếm dụng vốn của NH. Nợ quá hạn luôn xuất hiện ở bất cứ nơi đâu có hoạt động vay mƣợn diễn ra.

Hoạt động cho vay của NH luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro do chịu sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó có những nhân tố tác động nằm ngoài tầm kiểm soát của chính NH và khách hàng. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh NH nợ quá hạn có thể xuất hiện bất cứ thời điểm nào. Khi đó NH phải kiểm soát, duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở một mức độ hợp lý.

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) =

Nợ quá hạn

x 100% Tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng dƣ nợ cho vay của NH thì có bao nhiêu % là nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp càng tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với hiệu quả cho vay của NH. Tỷ lệ nợ quá hạn cao tƣơng đƣơng với khả năng mất vốn NH lớn và do đó, hiệu quả hoạt động cho vay thấp và ngƣợc lại. Thực tế rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi nên NH thƣờng chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định đƣợc coi nhƣ là một giới hạn an toàn. Khi tỷ lệ này vƣợt quá giới hạn cho phép đó thì nó thể hiện sự yếu kém của hoạt động cho vay. Mức giới hạn ở mỗi quốc gia là khác nhau.

Chỉ tiêu “Khách hàng có nợ quá hạn”

Tỷ lệ KH có nợ quá hạn(%) =

Tổng số KH nợ quá hạn

x 100% Tổng số KH có dƣ nợ

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 khách hàng vay vốn thì có bao nhiêu khách đã quá hạn. Nếu tỷ lệ này cao, phản ánh chính sách cho vay của NH là không hiệu quả. Ngoài ra nếu chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu “ Nợ quá hạn” cho thấy nợ quá hạn tập trung vào những khách hàng lớn; ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu “ Nợ quá hạn”thì nợ quá hạn tập trung vào những khách hàng nhỏ.

23 Tỷ lệ nợ xấu ( % ) =

Tổng nợ xấu

x 100% Tổng dƣ nợ

Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lƣợng khoản vay tại NH. Tổng nợ xấu của NH bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng khoản cho vay tại NH, đồng thời phản ánh khả năng quản lý của NH trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của NH đối với các khoản vay.

Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của NH lúc này không còn ở mức độ rủi ro thông thƣờng nữa mà là nguy cơ mất vốn.

Theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN của Thống đốc NH Nhà nƣớc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập dự và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng có chính sách dự phòng rủi ro đƣợc NH Nhà nƣớc chấp thuận thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể nhƣ sau:

Phân loại nợ:

+ Nhóm 1: (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)