Xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực nhận thức HS cho chương I, Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệpxây dựng câu hỏi để đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chương 1, sinh học 11 (Trang 42 - 60)

chương I, Chuyển hóa vật chất và năng lượng

2.I.3.I. Chủ đề 1: “Thu nhận các chất từ môi trường bên ngoài”

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

• 6. Điêu hòa

- Nêu được ý nghĩa của nội cân băng đôi với cơ thể (cân bằng áp suất thẩm thấu, cân bằng pH).

- Trình bày được vai trò của các cơ quan bài tiết ở các nhóm động vật khác nhau đối với nội cân bằng và cơ chế đảm bảo nội cân bằng (thông qua mối liên hệ ngược).

- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của cây trồng.

• + Bài 20: Cân băng nội môi

• + Cân bằng nước trong cây (Bài 3. Mục IV: Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí)

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

• 'X^Câu hỏi Chủ đe\

• Gôm ND các bài: 1, 4, 5, 6 (Hâp thụ nước và muôi khoáng ở rễ và vai trò của chúng đối với thực • Thu

nhận các chất từ môi trường bên ngoài

• Nhận

biết 1. Mô tả câu tạo của hệ rê thích nghi với chức năng hút nước và ion khoáng?

2. Kể tên các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút?

3. Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? Thế nào là nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng?

4. Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng phân bón mà cây hấp thụ được?

• • 8. Thê nào là bón phân hợp lí và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?

• Vận

dụng thấp 1. Tại sao các cây có thân vươn lên cao còn rê cây mọc xuống dưới?

2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?

3. Tại sao các nguyên tố vi lượng lại chỉ dùng với một lượng rất nhỏ đối với thực vật?

4. Vì sao cần phải bón phân với liều lượng họp lí tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loại cây trồng?

5. Giải thích tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng? 6. Vì sao khi bón quá nhiều phân cũng có thể làm chết cây?

7. Giải thích tại sao các cây trên cạn không sống được trong đất mặn?

8. Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta bón phân đạm với liều lượng rất it?

9. Vì sao thiếu Nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được?

10. Vì sao nói cây xanh “tắm mình trong biển khí nitơ” nhưng cây vẫn có thể thiếu đạm? Điều kiện nào để sinh vật có thể cố định được nitơ không khí? • • 5. Mô tả dâu hiệu điên hình khi cây trông thiêu:

nitơ, phốtpho, kali, canxi?

6. Nêu các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm tới quá trình hấp thụ khoáng và nitơ?

8. Trình bày ảnh hưởng của độ PH, độ thoáng khí tới quá trình hấp thụ khoáng và nitơ?

9. Trình bày mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và ion khoáng?

• Thôn g

• hiểu

1. Phân biệt cơ chê hâp thụ khoáng với cơ chê hâp thụ ion khoáng ở rễ cây?

2. Quá trình hấp thụ chất khoáng vào cây có tách rời với quá trình hấp thụ nước được không? Tại sao? 3. So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn với cây thủy sinh? Giải thích?

4. Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng?

5. Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng?

6. Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?

Khóa luận tốt nghiệpmuối kháng? Trường ĐHSP Hà Nội 2

• • Vận

dụng cao 1. Hãy liên hệ thực tê, nêu một sô biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng ở trong đất tò dạng không tan thành dạng hòa tan dể hấp thụ đối với cây?

2. Ý nghĩa của việc làm cỏ lúa sục bùn và xới đất quanh gốc cây?

3. Vì sao một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược, nhô lên khỏi mặt đất?

4. Vì sao vi khuẩn rhizobium có thể tìm đến cây họ đậu để sống cộng sinh?

5. Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích ý nghĩa hoá - sinh học của câu ca dao sau:

“Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ”

6. Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói: “trông trời, trông đất, trông cây”?

7. Nếu bón quá nhiều phân Nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không? Tại sao?

8. Nhà An trồng cây ngô, thời gian gần đây An thấy lá của nó có màu vàng nhạt, mép lá có màu đỏ và xuất hiện các chấm đỏ trên mặt lá. Em hãy giải thích hiện tượng trên và đề ra giải pháp để cây phát triển bình thường trở lại?

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

13. Trình bày đặc điểm của quá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá?

14. Trình bày quá trình tiêu hoá ở các nhóm động vật có ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá

• Thôn g

• hiểu

1. Câu tạo ngoài của lá có những đặc điêm nào thích nghi với chức năng hấp thu nhiều ánh sáng?

2. Trình bày vai trò của các nhóm săc tố quang hợp? Vì sao lá cây có màu xanh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Cho biết sự khác nhau giữa hai pha của quá trình quang hợp?

4. Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CƠ2 ở thực vật C4 và CAM.

5. So sánh 3 con đường C3, C4 và CAM trong quá trình quang họp của các nhóm thực vật khác nhau ? 6. Trình bày mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp. Pha tối ở các nhóm thực vật khác nhau diễn ra vào thời điểm nào?

7. Vì sao nói quang hợp là quá trinh oxi hóa khử? 8. Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất?

9. Phân biệt được các phản ứng pha sáng và phản ứng pha tối của quang hợp?

10. Phân biệt điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2? 11. Phân tích mối liên hệ giữa cường độ quang hợp và nồng độ CO2?

• N. Câu hỏi Chủ đe^x

• Mức • Câu hỏi

• Gôm ND các bài: 8, 9, 10, 11, 15, 16 (Quang họp ở thực vật và tiêu hóa ở động vật) • Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng • Nhận

biết 1.Quang họp ở thực vật là gì? Viêt phương trình quang hợp tổng quát.

2.Mô tả hình thái bên ngoài của lá thích nghi với chức năng quang họp ?

3.Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu các chức năng chủ yếu của các sắc tố quang hợp ?

4.Nêu đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá và cho biết điều đó có tác dụng gì đối với quang họp?

5.Trình bày đặc điểm cấu trúc của lục lạp phù hợp với chức năng của nó?

6.Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp?

7.Nêu các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được sử dụng trong pha tối?

8. Nêu tên các sản phẩm của quá trình quang hợp? 9. Trình bày khái niệm tiêu hóa?

10. Có mấy kiểu tiêu hóa ở động vật?

11. Trình bày các giai đoạn của tiêu hóa nội bào? 12. Ống tiêu hóa của một số loài động vật như giun đất, châu chấu, chim có những bộ phận gì khác với ống tiêu hóa người? Các bộ phận đó có

Khóa luận tốt nghiệpsáng trong quá trình quang hợp? Trường ĐHSP Hà Nội 2

13. Phân tích mối liên hệ giữa cường độ quang hợp với cường độ ánh sáng ?

14. Giải thích vì sao trong môi trường nóng và khô như sa mạc, phần lớn các cây khó thực hiện quang hợp?

15. Tại sao tăng diện tích bộ lá lại làm tăng năng suất cây trồng?

16. Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất của thực vật?

17.Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? 18.Phân tích ưu điểm của tiêu hóa trong ống so với

tiêu hóa trong túi?

19. So sánh điểm giống và khác nhau giữa ống tiêu hóa của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt? 20. Vẽ sơ đồ đường đi của thức ăn trong dạ dày 4 ngăn của động vật nhai lại?

• Vận

dụng thấp1.Tại sao người ta ví rừng là “lá phôi xanh” của trái đất?

2.Những cây có lá màu đỏ có quang hợp được không, tại sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Nêu các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng dựa trên những hiểu biết về quang hợp?

4. Tại sao khi trời hạn hán kéo dài làm giảm năng suất cây trồng?

Khóa luận tốt nghiệpkhi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát Trường ĐHSP Hà Nội 2

triển?

6.Tại sao một non của thú ăn thực vật thường dài hơn rất nhiều so với một non của thú ăn thịt?

7.Các nếp gấp của niêm mạc một, trên đó có các lông một và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?

8.Tại sao nói tiêu hoá ở một non là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá?

9. Tại sao trong mề của gà hoặc của chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì?

• Vận

dụng cao1.Lập sơ đô tóm tăt môi quan hệ giữa pha sáng và pha tối?

2. Tại sao khi thiếu Vitamin A, bác sĩ lại khuyên chúng ta nên ăn nhiều rau xanh và 1 số loại củ, quả có màu đỏ, màu cam như quả gấc, củ cà rốt?

3. Vận dụng những hiểu biết về quang hợp, em hãy tư vấn về kĩ thuật để bà con nông dân trồng cây nông nghiệp (lúa hoặc ngô) đạt năng suất cao?

4.Tại sao trồng cây dài ngày, trồng trái vụ để tăng năng suất người ta thắp đèn qua đêm?

5. Trong hệ tiêu hóa người, khi bị cắt bỏ một trong các cơ quan nào sau đây thì gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa: dạ dày, túi mật hay tụy? Vì sao?

7. Giải thích tại sao thỏ lại ăn phân mình? 8. Vì sao bò thường xuyên sống với một nồng

độ rất thấp glucôzơ trong máu?

9. Chứng minh vai trò quan trọng của hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ của ĐV nhai lại. Đề ra những biện pháp giúp người chăn nuôi nuôi dưỡng và phát triển hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ của ĐV nhai lại?

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

2.I.2.3. Chủ đề 3: “Phân giải các chất và giải phóng năng lượng”

• C

âu hỏi Chủ

• Mức • Câu hỏi

• Gôm ND các bài: 12, 17 (Hô hâp ở thực vật và hô hấp ở động vật) • Phân giải các chất và giải phóng năng lượng. • Nhận

biết 1. Hô hâp ở thực vật là gì? Vai trò của hô hâp đôi với cơ thể thực vật?

2. Nêu các giai đoạn hô hấp diễn ra ở TV?

3. Trình bày ảnh hưởng của nồng độ O2 và CO2 đối với hô hấp ở thực vật?

4. Hô hấp ở động vật là gì?

5. Kể tên các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn?

6. Trình bày các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ? 7. Mô tả hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể

8. Kể tên các đại diện hô hấp qua bề mặt cơ thể, hô hấp bằng hệ thống ống khí? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khóa luận tốt nghiệpđược khi ở dưới nước? Trường ĐHSP Hà Nội 2

9. Vì sao chim là loài động vật trên cạn có hiệu quả trao đổi khí cao nhất?

10. So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật?

• Vận

dụng thấp 1. Băng kiên thức đã học, hãy chứng minh quang họp là tiền đề của hô hấp?

2. Tại sao ủ thóc trong thúng cho nảy mầm nhiệt độ trong thúng lại cao hơn môi trường một đến vài độ? 3. Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, nông phẩm, rau quả người ta khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?

4. Vì sao không nên để cây xanh hoặc nhiều hoa trong phòng ngủ vào buổi tối?

5. Tại sao trong khi ăn không nên nói chuyện và cười đùa?

6. Vì sao cá khi lên cạn sẽ bị chết sau 1 thời gian ngắn?

7. Tại sao mang cá chỉ thích hợp với hô hấp ở dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn?

8. Giải thích tại sao mang của cá xương và phổi của động vật trên cạn lại có khả năng trao đổi khí đạt hiệu quả cao?

10. Mô tả quá trình hô hấp bằng phổi?

11. Nêu cấu tạo chung của hệ hô hấp ở người? 12. Mô tả cử động hô hấp của cá?

13. Mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng?

14. Nêu ưu điểm về cấu tạo và hoạt động hô hấp của chim và côn trùng?

• Thôn g

• hiểu

1. So sánh sự khác nhau giữa hô hâp hiêu khí và quá trình lên men ở TV (điều kiện xẩy ra, nơi xẩy ra, cơ chế,chất nhận điện tò cuối cùng, hiệu quả năng lượng, sản phẩm)

2. Giải thích mối liên quan giữa hô hấp và nhiệt độ môi trường giữa hô hấp và hàm lượng nước trong cây?

3. Sự thay đổi nồng độ oxi và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

4. Hô hấp qua bề mặt cơ thể và hô hấp bằng hệ thống ống khí, hình thức nào hiệu quả trao đổi khí cao hơn? Vì sao?

5. Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?

6. Phân tích cấu tạo của mang cá phù họp với chức năng hô hấp trong nước?

7. Giải thích tại sao mang của cá xương và phổi của động vật trên cạn lại có khả năng trao đổi khí đạt hiệu quả cao?

đang nảy mầm và 1 hạt lúa chưa nảy mầm? 2. Thiêt kế thí nghiệm chứng minh hô hấp thải C02? 3. Thiết kế thí nghiệm chứng minh hô hấp sử dụng

02?

4. Tại sao khi lao động nặng, những người ít luyện tập thể dục thể thao thường thở gấp hơn và chóng mệt hơn những người thường xuyên luyện tập thể lực? Từ đó, đề ra biện pháp tập luyện để nâng cao sức khỏe cho con người?

5. Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:

• “Hàng nghìn mét vuông hoa màu bị phá hủy, 47/317 lượt người khám bị liên quan đến mắc bệnh hô hấp, 2 người đã qua đời khi còn rất trẻ...là con số báo động về ô nhiễm môi trường do khói từ các lò gạch thủ công thuộc phường Long Biên (quận Long Biên, Hà Nội)”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• (theo thông tin trang thiennhien.net)

- Em hãy giải thích vì sao khói từ các lò gạch thủ công lại có ảnh hưởng tới cây trồng và sức khỏe con người?

- Đưa ra những biện pháp để bảo vệ sức khỏe con người trong tình trạng ô nhiễm đó?

- Nếu em là chủ các lò gạch thủ công trên, em sẽ làm gì để giảm bớt ảnh hưởng và cải thiện môi trường mà vẫn vận hành sản xuất?

Vận dụng cao

• N. Câu hỏi Chủđex

• Mức • Câu hỏi

• Gôm ND các bài: 2, 18, 19 (Vận chuyên các chât trong cây và tuần hoàn máu ở động vật)

• Vận chuyển các chất trong cơ ứlể

• Nhận

biết 1. Trong cây có những dòng vận chuyên vật chât nào? Đặc điểm của mỗi dòng vận chuyển đó là gì ? 2. Chỉ ra sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển của mạch gỗ và mạch rây ?

3. Chỉ ra động lực đẩy dòng vật chất di chuyển ? 4. Nêu cấu tạo chung của hệ tuần hoàn?

• 5 Trình bày chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn?

6. Trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn hở? 7. Trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?

8. Kể tên các đại diện có hệ tuần hoàn hở? các đại

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệpxây dựng câu hỏi để đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chương 1, sinh học 11 (Trang 42 - 60)