Phân tích nội dung

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệpxây dựng câu hỏi để đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chương 1, sinh học 11 (Trang 38 - 42)

•Nội dung Sinh học 11 trình bày 1 cách có hệ thống logic. Sau khi học xong về sinh học tế bào và sinh học vi sinh vật ở lớp 10 thì đến lớp 11 học sinh được nghiên cứu ở mức độ cao hơn là sinh học cơ thể. Nội dung chương I, sinh học 11 nghiên cứu về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật.

Phần A: Đề cập tới

sự chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cây, quá trình

• quang họp, quá

trình hô hấp và sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới

• quang hợp.

Phần B: Nghiên cứu về tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn máu và cân

bằng nội môi trong tế bào.

•Nhiệm vụ của sinh học 11 là dạy Sinh học cấp cơ thể bao gồm 4 đặc trưng cơ bản của cơ thể sống như: Chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. Chương I, giới thiệu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cơ thể thực vật và động vật, một đặc trưng cơ bản của sự sống, quyết định toàn bộ các chức năng khác của cơ thể sống; bao gồm quá trình trao đổi nước, trao đổi khoáng, quang hợp và hô hấp ở thực vật, quá tình tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội

chất và năng lượng, những ứng dụng kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng vào đời sống sản xuất. Do vậy, để thuận lợi cho đánh giá năng lực nhận thức Sinh học của học sinh ta có thể chia chương I thành 6 chủ đề, cụ thể là:

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

khí quyển.

• - Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.

• 2. Tông hợp các chất và tích lũy năng lượng

- Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp.

- Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp.

- Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối.

- Trình bày được đặc điểm của thực vật C4

sống ở khí hậu nhiệt đới, cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch, có hiệu suất cao.

- Nêu được thực vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có năng suất thấp. - Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường. - Giải thích được quá trình quang họp quyết định năng suất cây trồng.

- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế.

- Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo (ánh sáng của các loại đèn) có thể • + Bài 8: Quang họp ở thực vật • + Bài 9: Quang họp ở các nhóm thực vật C3, • Ca, CAM • + Bài 10: Anh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp + Bài 11: Quang họp và năng suất cây

trồng • + Bài 15: Tiêu hóa ở động vật • + Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) ĐỀ QUAN • 1. Thu nhận các chất tò môi trường bên ngoài.

- Phân biệt trao đôi chât giữa cơ thê với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước.

- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.

- Nêu được vai trò của chất khoáng đối với thực vật.

- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.

- Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật. - Nêu được 3 con đường hấp thụ nguyên tố khoáng: qua không bào, qua tế bào chất, qua thành tế bào và gian bào.

- Trình bày được sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của đất và điều kiện môi trường.

- Trình bày vai trò của nitơ, sự đồng hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• + Bài 1: Sự hâp thụ nước và muối khoáng ở rễ

• + Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng + Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật + Bài 6: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (tiếp theo)

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Trình bày được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.

- Nhận biết được hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng.

- Quá trình hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm... • -Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan

hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.

• 4. Vận

chuyển các chất trong cơ thể

- Trình bày được câu tạo, thành phân và động lực của các dòng vận chuyển các chất trong cây.

- Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau.

- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.

• + Bài 2: Vận chuyên các chất trong cây + Bài 18: Tuần hoàn máu

• + Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

• 5. Thải các chất

- Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với thực vật.

- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.

- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh

• +- Bài 3: Thoát hơi nước

- Phân biệt được trao đổi chất và năng lượng giữa cơ thể với môi trường với chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

- Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hoá nội bào.

- Trình bày những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.

• 3. Phân giải các chất và giải phóng năng lượng

- Trình bày được ý nghĩa của hô hâp: giải phóng năng lượng và tạo các sản phẩm trung gian dùng cho mọi quá trình sinh tổng hợp.

- Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.

- Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men.

• + Trường hợp có ôxi xảy ra đường phân và chu trình Crep (chu trình Crep và chuỗi chuyền điện tử). Sản sinh nhiều ATP. • + Trường họp không có ôxi tạo các sản

• + Bài 12: Hô hâp ở thực vật

• + Bài 17: Hô hấp ở động vật

• (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệpxây dựng câu hỏi để đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chương 1, sinh học 11 (Trang 38 - 42)