Cũng giống như các cơ sở đào tạo khác trong hệ thống, các trường trọng điểm hiện nay chủ yếu vẫn đào tạo theo chỉ tiêu nhà nước giao, theo mục tiêu, nội dung chương trình chuẩn quốc gia có sẵn, hay nói cách khác là đào tạo theo khả năng vốn có của mình (đào tạo cái mình có). Mức độ gắn kết giữa các trường với thị trường lao động (hay các doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo nghề) còn yếu. Sự liên kết giữa các trường này với các doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo nghề đều được thiết lập trong điều kiện nhà trường và doanh nghiệp là những đơn vị độc lập với nhau.
Thuận lợi của các trường trọng điểm là dự án GDKT&DN có riêng một cấu phần hoạt động về quan hệ trường ngành nhằm giúp các trường thành lập Hội đồng tư vấn trường ngành (SIAC) và Tiểu ban tư vấn chương trình đào tạo
Tên Trường
Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007
Tổ ngNgânsách (%) T ừ doa Tổng N gâ n sá ch T ừ doa T ổn g N g â n sá T ừ doanh CĐN công nghiệp Hải Phòng 6,301 7 0 5 7 65 7 8,5 62 8 CĐN cơ khí xây dựng số 1 6,809 68 7 7,473 6 4 12,7648 60 11 CĐ Nông Lâm 9,791 80 13,062 76 2.5 13,0 72 3,2 TH y tế Điện Biên 4,011 90 0 87 0 4,18 80 1,2 CĐ công nghiệp Huế 7,289 6 4 8,5968 60 11 12,5 59 13 CĐN TNDT Tây Nguyên 5,181 85 14,592 8 0 5 13 79 6,2 CĐN Đà Lạt 3,584 76 7,3781 72 3 7,4 71 5 ĐH công nghiệp Tp. HCM 68 6 0 8 60 12 170 54 19 CĐN Đồng Nai 13,26 73 12,872 71 8 19 9,1 CĐN Cần Thơ 4,454 72 9,6584 65 29,436 64 7
hệ giữa trường và ngành; khuyên khích, duy trì đối thoại tích cực giữa người sử dụng lao động (doanh nghiệp/ ngành) và nhà cung cấp đào tạo nhân lực (trường) và các bên liên quan khác trong lĩnh vực dạy nghề nhằm đảm bảo lợi ích song phương cho các bên liên quan.
Tuy nhiên, tới nay mới chỉ có trường Vinh, Điện Biên, Giao thông vận tải đã thành lập SIAC và PIAC. Hơn nữa, các trường này cũng chí mới dừng ở việc thành lập chứ chưa thực sự đi vào hoạt động. Vì vậy, các trợ giúp phát triển quan hệ trường ngành từ dự án chưa được các trường tận dụng và chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Hoạt động liên kết với phía doanh nghiệp vẫn diễn ra và còn có xu hướng gia tăng ở các trường song chủ yếu vẫn mang tính đơn lẻ, không hệ thống. Hình thức liên kết chủ yếu hiện nay ở các trường là đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp khi doanh nghiệp có nhu cầu (bao gồm cả đào tạo tại trường và đào tạo tại các lớp do doanh nghiệp tự tổ chức). Thông thường, các hợp đồng đào tạo này chỉ là các khoá đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng kiến thức nên giá trị không lớn.
Đặt quan hệ với phía doanh nghiệp để đưa học sinh đến học trong giai đoạn thực tập sản xuất cũng là kiểu liên kết phổ biến của các trường. Xét về mặt số lượng thì đây là kiểu liên kết mà số học sinh được tham gia là lớn nhất.
Về mặt tài chính, dấu hiệu khả quan là phần tài chính do các doanh nghiệp đóng góp cho các trường ngày càng tăng lên. Trong đó, nguồn thu từ phía doanh nghiệp của các trường đại học công nghiệp Hà Nội và đại học công nghiệp Tp.HCM là lớn nhất. Hai trường này có được thành công này một phần là nhờ nỗ lực của các trường trong việc tìm kiếm các hợp đồng, liên kết đào tạo với các doanh nghiệp, mặt khác là do qui mô đào tạo của hai trường đều lớn hơn các trường khác, ngành nghề đào tạo đa dạng hơn nên có nhiều cơ hội hợp tác, liên kết đào tạo hơn. Riêng đối với trường trung học y tế Điện Biên, do đặc thù ngành nghề đào tạo nên nguồn thu từ phía doanh nghiệp của trường là không
Bảng 18: Tổng họp nguồn thu tại 15 trường trọng điểm
Tên trường Tổng số nghề đào tạo hiện tại
Số chương trình được xây dựng với
sự tham gia của doanh nghiệp
1. Đại học Công nghiệp Hà Nội 19 3
2. Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải 14 3
Phòng
3. Cao đẳng nghề GTVT TW I 11 4
4. Cao đẳng nghề giới Cơ khí Xây dựng số 1
12 4
5. Cao đẳng Nông Lâm 16 7
6. Trung học Y tế Điện Biên 8 5
7. Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 15 5
8. Cao đẳng Công nghiệp Huế 10 4
9. Cao đẳng nghề Đà Nang 14 6
10. Cao đẳng nghề Thanh niên Dân 11 4
tộc Tây Nguyên
11. Cao đẳng nghề Đà Lạt 9 5
12. Đại học Công nghiệp Tp. HCM 23 10
13. Cao đẳng nghề Đồng Nai 11 4
14. Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật 8 4
Vĩnh long
15. Cao đẳng nghề Cần Thơ 13 6
TT
Nôi dung và hình thức liên kết Mức độ liên kết
Chưa Đôi khi Thường
1
Ký hợp đồng đào tạo 0 10 5
2
Tổ chức cho học viên thực tập sản xuất tại các doanh nghiệp
0 5 10
3
Đưa học viên đi tham quan khảo sát tại các doanh nghiệp
0 6 9
4
Doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, nhà xưởng thực hành cho trường
10 5 0
(Nguồn: Dự án DGKT&DN- Điều tra BME, 2007)
Theo báo cáo của các trường tại hội nghị về quan hệ trường ngành năm 2007, phần tài chính do doanh nghiệp đóng góp cho các trường chủ yếu là phí đào tạo mà doanh nghiệp trả cho trường khi trường thực hiện đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Đối tượng được đào tạo ở đây chủ yếu là người lao động của doanh nghiệp cần được đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung, bồi dưỡng
nâng cao trình độ do yêu cầu của công việc. Ngoài ra, phía doanh nghiệp cũng đóng góp tài chính cho các trường dưới một số hình thức khác như cấp học bổng, đầu tư - hợp tác sử dụng trang thiết bị ... nhưng giá trị thu được từ các hình thức này rất nhỏ.
Về mặt nhân sự, nhiều trường đã có sự hợp tác với phía doanh nghiệp như: mời các cán bộ của doanh nghiệp tham dự các buổi thảo luận, trao đổi trực tiếp với học viên về những công nghệ sản xuất mới của doanh nghiệp để giúp học viên cập nhật kiến thức mới và tích luỹ kinh nghiệm; cử giáo viên tham gia giảng dạy cho các lớp bồi dưỡng do doanh nghiệp tự tổ chức ... Tuy nhiên, liên kết về đội ngũ cán bộ quản lý thì hầu như chưa có.
Về mặt thông tin, hầu hết các trường đều đã có trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm, thậm chí một số trường còn tiến hành các cuộc điều tra khảo sát hàng năm về nhu cầu cũng như xu hướng sử dụng lao động của các doanh nghiệp. Song các thông tin thu được chưa được xử lý một cách hiệu quả, thiếu tính hệ thống nên không phát huy được tác dụng trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo. Sau khi tốt nghiệp, hầu hết học sinh tự đi tìm việc làm. Các quan hệ về mặt thông tin đối với các doanh nghiệp mà các trường đã thiết lập hiện nay chưa thực sự chặt chẽ, chưa đáp ứng được yêu cầu thông tin về tuyển sinh đối với trường và tuyển dụng lao động đối với doanh nghiệp.
Việc tuyển sinh và đánh giá tốt nghiệp trong đào tạo nghề hầu như chỉ được thực hiện bởi một phía là cơ sở đào tạo, ngoại trừ một số doanh nghiệp hợp đồng với trường để đào tạo cán bộ của mình. Trong hội đồng đánh giá tốt nghiệp chưa có đại diện từ phía doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc học sinh tốt nghiệp loại tốt nhưng nhiều khi chưa thoả mãn yêu cầu của doanh nghiệp.
Về liên kết xây dựng chương trình đào tạo, tất cả các trường đều có sự hợp tác với phía doanh nghiệp trong việc xây dựng chương trình đào tạo nhưng việc này mới chỉ nằm trong khuôn khổ các nghề được xây dựng thí điểm trong dự án GDKT&DN đã nói ở trên. Với các nghề khác, chương trình đào tạo vẫn
Bảng 19: Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo nghề tại các trường
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra cá nhân)
Đánh giá về mức độ liên kết giữa các trường và doanh nghiệp theo một số nội dung, hình thức chủ yếu, các trường và các doanh nghiệp đã có nhận định khá thống nhất.
Bảng 20: Tổng hợp hình thức và mức độ liên kết với doanh nghiệp của các trường trọng điểm
5
Cử giáo viên giảng dạy tại các lớp do doanh nghiệp tự tổ chức
6 9 0
6
Mời các chuyên gia thực tiễn từ doanh nghiệp tham gia hội thảo, tập huấn về công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm
2 10 3
7
Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên của trường tham gia các khoá đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ
13 2 0
8
Mời các chuyên gia thực tiễn từ doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình
0 15 0
9
Cung cấp các thông tin về tuyển sinh, tốt nghiệp, thu thập thông tin phản hồi
TT
Nôi dung và hình thức liên kết Mức độ liên kết
Chưa Đôi khi Thườn
g 1
Ký hợp đồng đào tạo 10,34 68,97 20,69
2
Cho học viên thực tập sản xuất tại doanh nghiệp
0 37,93 62,07
3
Cho học viên tham quan thực tế tại doanh nghiệp
3,45 51,72 44,83
4
Đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, xưởng thực hành cho trường
55,17 34,14 10,69
5
Mời giáo viên các trường nghề giảng dạy tại các lớp học do doanh nghiệp tự tổ chức
27,59 48,28 24,14
6
Cử kỹ sư, công nhân giỏi của doanh nghiệp tham gia các buổi hội thảo, tập huấn về công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm với các trường nghề
27,59 34,48 17,24
7
Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên của trường tham gia các khoá đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ
71,14 19,06 9,8
8
Cử các chuyên gia thực tiễn của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo
24,14 48,28 27,59
9
Cung cấp cho nhau thông tin 3,45 62,07 20,69
(Nguồn: Tổng hợp điều tra cá nhân)
Từ bảng (20) có thể thấy, hầu hết các trường đều có sự liên kết hợp tác với các doanh nghiệp trong quá trình đào tạo nghề, hình thức liên kết cũng tương đối đa dạng. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, sự liên kết này còn yếu, chủ yếu là liên kết từng phần và rời rạc, không thường xuyên, hiệu quả đạt được chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng của các trường cũng như các doanh nghiệp. Theo số liệu tổng hợp được từ kết quả điều tra 15 trường, bình quân giá trị tài chính các trường thu được từ phía doanh nghiệp hiện nay chỉ ở mức dưới 10% tổng nguồn thu. Số học sinh được đào tạo dưới mọi hình thức liên kết chỉ xấp xỉ 11% qui mô đào tạo của các trường (trong đó 7% là thực tập sản xuất tại các doanh nghiệp).
Phía doanh nghiệp cũng có những nhận định khá thống nhất với các trường khi đánh giá về mức độ liên kết với các trường dạy nghề (bảng 21).
Như vậy, đánh giá của cả doanh nghiệp và các trường nghề về mức độ liên kết trong đào tạo đều cho thấy mối liên kết này còn lỏng lẻo. Mặc dù các nội dung liên kết, họp tác đã được triển khai và đa dạng hoá nhưng còn ở mức độ thấp, không thường xuyên. Phổ biến và thường xuyên nhất vẫn chỉ là các doanh nghiệp tạo điều kiện cho các trường đưa học sinh tới thực tập tốt nghiệp hoặc tham quan thực tế sản xuất (62,07 doanh nghiệp được hỏi thường xuyên tạo điều kiện cho học sinh học nghề tới thực tập sản xuất tại doanh nghiệp, 10/15 trường trọng điểm cũng thường xuyên tổ chức cho học sinh của mình tới thực tập sản xuất tại các doanh nghiệp đối tác).
Những mối liên kết được thiết lập giữa các trường với phía doanh nghiệp hiện nay hầu hết là mang tính tự phát do nhu cầu của trường và doanh nghiệp, chưa có sự can thiệp, chỉ đạo của các cấp, các ngành liên quan. Chưa có các loại văn bản pháp qui tạo hành lang pháp lý và ràng buộc trách nhiệm giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong việc liên kết đào tạo nghề nên quá trình thực hiện còn
Bảng 21: Đánh giá về mức độ liên kết với các trường nghề của doanh nghiệp Đơn vị: % người được hỏi
(Nguồn: Dự án GDKT&DN- điều tra BME 2007)
Thực hiện tốt sự liên kết với doanh nghiệp hay nói cách khác là củng cố mối quan hệ trường ngành sẽ mang lại lợi ích cho không chí phía trường mà còn mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người học và xã hội. Củng cố quan hệ trường ngành là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Các trường cần thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác với phía doanh nghiệp về mọi mặt để tranh thủ mọi nguồn lực từ đối tượng này nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của trường.
2.3 Một sô nguyên nhân hạn chê sự liên kết giữa trường với doanh nghiệp.
Sự liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo nghề còn yếu và hạn chế như thực tế đã phân tích ở trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan như: vấn đề nhận thức, lịch sử phát triển đào tạo nghề, vấn đề kinh tế- văn hoá - xã hội, quản lý, kỹ thuật - công nghệ, chính sách... Các nguyên nhân không tồn tại biệt lập, riêng rẽ mà có quan hệ qua lại, chi phối lẫn nhau. Có thể chia các nguyên nhân này thành hai nhóm như sau:
2.3.1 Nhóm nguyên nhân vĩ mô.
Các nguyên nhân vĩ mô bao gồm hoàn cảnh lịch sử phát triển đào tạo nghề, cơ chế, chính sách, các điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội, quan điểm quản lý của Nhà nước ... nằm ngoài tầm kiểm soát của các trường và doanh nghiệp.
Lịch sử hình thành và phát triển đào tạo nghề chưa thực sự gắn kết cùng sự phát triển của sản xuất công nghiệp theo từng vùng, miền lãnh thổ. Đào tạo nghề chủ yếu phát triển theo yêu cầu của Nhà nước. Quản lý Nhà nước nói chung, kinh tế sản xuất công nghiệp và đào tạo nghề nói riêng trước đây tuân theo hệ thống nguyên tắc của cơ chế tập trung làm cho các cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp không có điều kiện hợp tác đào tạo trực tiếp. Ngày nay, tuy đã có nhiều đổi mới song cơ chế quản lý tập trung vẫn còn ảnh hưởng nhiều trong lĩnh vực quản lý nói chung và quản lý đào tạo nghề nói riêng.
chưa có hiệu lực trong thực tiễn. Có cơ chế khuyến khích song còn chưa đủ mạnh, hiệu lực kém và cơ bản chí tồn tại trên văn bản. Các doanh nghiệp ở Việt Nam không phải chịu bất cứ một khoản đóng góp bắt buộc nào khi tuyển dụng lao động được đào tạo ở mọi trình độ. Trong khi đó, các nước phát triển như Pháp, Đức, Hàn Quốc ...trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc đào tạo lao động được qui định rất rõ ràng và được thực hiện nghiêm túc từ lâu.
Việt Nam cũng chưa có chính sách đánh giá về quản lý chất lượng, các quyền lợi, nghĩa vụ kèm theo các mức chất lượng được đánh giá đối với các cơ sở đào tạo nghề.
Chưa có cơ quan xuyên suốt từ TW tới địa phương về tư vấn, thiết lập, điều tiết ... sự liên kết đào tạo giữa trường với doanh nghiệp. Hiện nay, dự án GDKT&DN quốc gia đang xúc tiến việc tư vấn trường - ngành song mới chỉ là nhũng hướng dẫn trong giai đoạn soạn thảo và thí điểm, chưa triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc, chưa có tác động tích cực đến thực tiễn liên kết đào tạo nói trên.
2.3.2 Nhóm nguyên nhân vi mô.
Các nguyên nhân vi mô thuộc về phía nhà trường và doanh nghiệp. Cơ bản tồn tại các nguyên nhân sau:
• Về phía nhà trường:
- Nhiều trường hiện nay còn chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lý tập trung, chưa thực sự năng động, linh hoạt trong hoạt động cải tiến chất lượng đào tạo.
- Nhà trường chưa chủ động thiết lập, phát triển liên kết, hợp tác đào tạo với phía doanh nghiệp.
- Thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực thực hiện liên kết, hợp tác đào tạo tại trường và doanh nghiệp.
Nă
m Tổng số lao đông
Trong đó
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
2010 45.736 22.670 10.879 12.187
2015 49.303 20.856 15.286 13.161
- Phần lớn các cơ sở đào tạo nghề cơ bản là chú trọng đào tạo những nghề truyền thống hoặc đào tạo theo những khả năng đã có. Chưa tập trung đào tạo