Thực trạng liên kết giữa trường và doanh nghiệp trongđào tạo nghề

Một phần của tài liệu chất lượng đào tạo và sự liên kết giữa trường và doanh nghiệp tại các trường dạy nghề thuộc dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (Trang 31)

Ở Việt Nam, mức độ gắn kết giữa các cơ sở đào tạo với thị trường lao động (hay các doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo nghề) là rất yếu. Các trường chủ yếu đào tạo theo chí tiêu nhà nước giao, theo mục tiêu, nội dung chương trình chuẩn quốc gia có sẵn, hay nói cách khác là đào tạo theo khả năng vốn có của mình (đào tạo cái mình có), chưa quan tâm đến nhu cầu thực sự của thị trường lao động, về phía các doanh nghiệp, chưa ý thức được về trách nhiệm với đào tạo nghề, cứ tuyển dụng lao động khi có nhu cầu mà không cần trao đổi, hợp tác với các cơ sở đào tạo nên phần lớn lao động được tuyển dụng phải đào tạo lại do không phù hợp.

Trong lĩnh vực đào tạo nghề, nhà trường và các doanh nghiệp có thể hợp tác, liên kết trên nhiều khía cạnh khác nhau, về cơ bản, có thể đánh giá thực trạng của mối liên kết này ở từng nội dung như sau:

Liên kết trong xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, giáo trình đào tạo: Mục tiêu, nội dung chương trình, giáo trình đào tạo của các trường

hiện nay chưa thật sát với yêu cầu thực tiễn, chủ yếu được xây dựng trên cơ sở chương trình đào tạo của Nhà nước ban hành mà không có sự tham gia, thảo luận của khối doanh nghiệp. Thời lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng, ... được qui định trong các chương trình có tỷ lệ thay đổi rất nhỏ và thường là qui định cứng khiến cho nội dung chương trình đào tạo mất đi tính linh hoạt và không kịp bám sát thực tiễn. Theo kết quả cuộc điều tra thông tin thị trường lao động của dự án GDKT&DN, chỉ có 11% các cơ sở được điều tra có các hoạt động hợp tác với khối doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình đào tạo (Báo cáo điều tra các cơ sở đào tạo).

Liên kết về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý: Các số liệu phân tích về

đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong phần phân tích về chất lượng đào tạo ở trên đã chỉ ra sự thiếu hụt về số lượng cũng như trình độ của giáo viên dạy nghề, đặc biệt là giáo viên dạy thực hành. Mặc dù vậy, các cơ sở đào tạo nghề vẫn chưa huy động hay tranh thủ được sự tham gia của các kỹ sư và thợ bậc cao tại các doanh nghiệp. Hầu hết các quá trình tổ chức đào tạo nghề không có sự tham gia giảng dạy của những người bên ngoài mà chỉ do giáo viên dạy nghề của các cơ sở đào tạo thực hiện cả về đào tạo lý thuyết và hướng dẫn thực tập sản xuất. Cán bộ quản lý các hoạt động đào tạo ở các trường cũng chỉ bao gồm những người trong biên chế mà không có sự tham gia, tư vấn từ cán bộ quản lý từ bên ngoài.

(Chỉ có 23% trong số 1.000 doanh nghiệp được điều tra có tổ chức hướng dẫn thực tập sản xuất cho các học viên ở các trường nghề. (Báo cáo điều tra doanh nghiệp khu vực chính thức và phi chính thức, năm 2007 - dự án

Liên kết vê tài chính, cơ sở vật chất - trang thiết bị: Nguồn tài chính

chủ yếu của các cơ sở đào tạo nghề là từ ngân sách nhà nước. Với khả năng tài chính hạn hẹp nhưng các trường đều phải tự mua sắm cơ sở vật chất - trang thiết bị mà hầu như không có sự đầu tư của giới doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây, một số trường đã và đang huy động nguồn tài chính từ các doanh nghiệp thông qua các hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xin học bổng ... Các trường cũng chủ động liên hệ với phía doanh nghiệp để học sinh tới học thực tập sản xuất nhằm tận dụng cơ sở vật chất - trang thiết bị của họ. Tuy nhiên, con số này rất nhỏ.

Nhìn chung, giới doanh nghiệp chưa ý thức được trách nhiệm đóng góp với cơ sở đào tạo nghề. Họ sử dụng sản phẩm của đào tạo nghề song không có trách nhiệm trở lại với các cơ sở đào tạo.

Liên kết vê tuyển sinh, đánh giá tốt nghiệp và việc làm: Việc tuyển sinh

và đánh giá tốt nghiệp trong đào tạo nghề hầu như chí được thực hiện bởi một phía là cơ sở đào tạo, ngoại trừ một số doanh nghiệp họp đồng với trường để đào tạo cán bộ của mình. Trong hội đồng đánh giá tốt nghiệp chưa có đại diện từ phía doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc học sinh tốt nghiệp loại tốt nhưng nhiều khi chưa thoả mãn yêu cầu của doanh nghiệp.

Sau khi tốt nghiệp, hầu hết học sinh tự đi tìm việc làm. Tinh trạng thiếu thông tin về thị trường lao động, thiếu sự liên hệ hợp tác giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp để tuyển dụng theo yêu cầu thực tế dẫn đến việc cung cầu (về lao động qua đào tạo) không gặp nhau.

Tóm lại, quá trình đào tạo nghề ở Việt Nam hiện nay còn thiếu sự hợp tác giữa nhà trường và các doanh nghiệp. Một số ít cơ sở đào tạo có sự liên kết với giới doanh nghiệp nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, hiệu quả mang lại chưa cao. Thực trạng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau sẽ được đề cập trong một mục riêng. Cần tăng cường hơn nữa sự liên kết giữa nhà trường và

2.2 Phân tích thực trạng về chất lưựng đào tạo và sự liên kết giữa trường và doanh nghiệp tại các trường dạy nghề thuộc dự án GDKT&DN.

2.2.1 Vài nét sơ lược về dụ án GDKT&DN.

Dự án GDKT&DN là dự án được đầu tư cho ngành dạy nghề nhằm cải cách hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề để có thể hỗ trợ tốt hơn chính sách công nghiệp hoá trong nền kinh tế theo định hướng thị trường của chính phủ. Đây là dự án thuộc nhóm dự án ODA được tài trợ bởi các nhà tài trợ ADB, AFD, NDF và JICA, do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là cơ quan điều hành và Tổng cục Dạy nghề là chủ dự án. Dự án được thực hiện trong thời gian từ năm 1999 đến năm 2008 với tổng giá trị đầu tư là 121 triệu đô la, trong đó vốn đối ứng của Chính phủ là 21 triệu đô la vốn ODA là 100 triệu đô la.

Mục tiêu ngắn hạn của dự án GDKT&DN là cải tiến chất lượng giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ở 15 trường dạy nghề trọng điểm được chọn ra từ hệ thống dạy nghề quốc gia (Bảng 2.7). Những trường trọng điểm này sẽ là những mô hình thúc đẩy việc cải cách giáo dục rộng khắp toàn quốc trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề; Củng cố khă năng tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng cục Dạy nghề thông qua việc ban hành những chính sách mới, tổ chức lại và đào tạo đội ngũ cán bộ.

Để đảm bảo mục tiêu của dự án, các hoạt động của dự án bao gồm các nội dung như sau:

(i) Nâng cao định hướng thị trường của lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, bao gồm:

- Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động;

- Tăng cường các hoạt động hướng nghiệp và các dịch vụ tạo việc làm; - Xây dựng các chương trình và tài liệu giảng dạy giáo dục kỹ thuật và dạy nghề hiện đại;

Tên trường Vị trí của trường

Cơ quan quản lý

Bên tài trợ

1. Đại học Công nghiệp Hà Nội Hà Nội Bộ Công nghiệp

JICA

2. Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng

Hải Phòng Tỉnh AFD

3. Cao đẳng nghề GTVT TW I Ba Vì, Hà Tây Bộ Giao thông Vận tải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

JICA

4. Cao đẳng nghề giới Cơ khí Xây dụng số 1

Vĩnh phúcBộ Xây dựng AFD

5. Cao đẳng Nông Lâm Bắc Giang,

Bắc Giang

Bộ Nông nghiệp và

PTNT

ADB

6. Trung học Y tế Điện Biên Điện Biên, Lai Châu

Tính ADB

7. Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh

Vinh, Nghệ An

MOLISA ADB/NDF

8. Cao đẳng Công nghiệp Huế Huế, Thừa Thiên-Huế

Tính ADB/NDF

9. Cao đẳng nghề Đà Nang Đà Nang Tỉnh ADB

10. Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên

Buôn Mê Thuột, Đaklak

Tỉnh ADB

11. Cao đẳng nghề Đà Lạt Lâm đồng Tính ADB

12. Đại học Công nghiệp Tp. HCM

TPHCM Bộ Công

nghiệp

AFD

13. Cao đẳng nghề Đồng Nai Đồng Nai Tính AFD

14. Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh long

Vĩnh Long MOLISA ADB/NDF

15. Cao đẳng nghề Cần Thơ Cần Thơ, Cần Thơ

Tỉnh ADB/NDF (ii) Phát triển các trường trọng điểm, bao gồm: - Nâng cấp, xây mới nhà xưởng;

- Mua sắm trang thiết bị; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức sản xuất và nâng cao năng lực tiếp thị của các đơn vị sản xuất;

- Phát triển đào tạo di động tại các trường;

(iii) Cải cách chính sách trong hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, bao gồm:

- Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng chương trình;

- Hệ thống chuẩn nghề, quy chế thi, cấp văn bằng, chứng chỉ nghề; - Xây dựng hệ thống đánh giám sát và đánh giá lợi ích;

- Quản lý tài chính hệ thống; - Xây dựng quan hệ trường ngành; N hữ ng nộ i du ng củ a D ự án J=. ẽ < 3 Xây dựng hệ thống LMIS Tăng cường hoạt động

hướng

nghiép và dich vu viêc Cải cách chương

trình và tài liệu giảng dạy Xây dựng tài liệu

học tập đa Xây dựng hệ thống thông tin ũữ u '"O c

Nâng cấp, xây mới nhà xưởng Trang thiết bị

Nâng cao năng lực và tổ chức

sản xuất của trường Phát triển đào tạo di động

«p - g c sCJ '-ĨÌ z Hệ thống kiểm định chương trình

Chuẩn nghề, kiểm tra và cấp

bằng, chứng chỉ

Giám sát và đánh giá lợi ích

Quản lý tài chính trong hệ Quan hệ trường ngành Các biện pháp hỗ trợ phụ nữ, dân tộc thiểu số, người tàn Phát triển nhân sự Bảng 6: Các trường trọng điểm thuộc dự án GDKT&DN

Năm tốt nghiệp 2002 2003 2004 2005 Đánh giá Tổng số 100 100 100 100 Rất hữu ích 31,6 38,3 31,1 52,9 Hữu ích 31,6 44 39,2 43,6 Chỉ sử dụng được một phần 29,5 12,6 22,2 3,3 Không có tác dụng 7,4 5,1 7,5 0,2

2.2.2 Phân tích thực trạng vê chất lượng đào tạo nghề và các yếu tô đảm bảo

chất lượng đào tạo nghề tại các trường thuộc dự án.

Như đã phân tích tại chương 1, chất lượng đào tạo nghề là kết quả tác động tích cực của tất cả các yếu tố cấu thành hệ thống đào tạo nghề và quá trình đào tạo vận hành trong môi trường nhất định. Trong khuôn khổ luận văn này sẽ tập trung phân tích chất lượng đào tạo nghề dưới tác động của một số yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng đào tạo đã trình bày tại chương 1.

Phương pháp phân tích được lựa chọn là đi từ phân tích thực trạng của các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề để đưa ra những kết luận về chất lượng đào tạo dưới tác động của các yếu tố này.

2.2.2.1 Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề.

2.2.2.1.1 Chương trình đào tạo.

Các trường đã và đang có những bước tiến mới trong việc xây dựng chương trình đào tạo.

Với sự tài trợ về tài chính và nhân lực của dự án, 15 trường trọng điểm đã trở thành những trường đi tiên phong trong việc xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp mới, hiện đại và tiến bộ. Theo đó, chương trình được xây dựng với sự tham gia của các chuyên gia về phát triển tài liệu, cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn, giáo viên có trình độ và kinh nghiệm giảng dạy và các chuyên gia của các cơ sở sản xuất và dịch vụ.

Các chương trình đào tạo được xây dựng theo phương pháp mới này không những phù hợp với chương trình khung quy định của Nhà nước và chính sách quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật - giải quyết việc làm, đồng thời nó cũng bám sát thực tiễn sản xuất hơn và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động. Nội dung, thời lượng giành cho mỗi môn học, tỷ lệ Đánh giá về mức độ phù hợp của chương trình đào tạo tại các trường, kết quả điều tra hàng năm của dự án GDKT&DN trong các cuộc điều tra lần theo dấu vết học sinh sinh viên đã chứng minh rằng các chương trình đào tạo mới phù họp (hay hữu ích hơn) so với các chương trình đào tạo trước đây.

Bảng 7: Đánh giá mức độ hữu ích của các chương trình đào tạo đối với công

việc hiện tại Đơn vị tính: % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Dự án GDKT&DN - Số liệu điều tra lần theo dấu vết học sinh sinh viên vòng 4, năm 2007)

Theo kết quả của bảng trên có thể thấy, các ý kiến đánh giá về mức độ hữu ích của chương trình đào tạo của học sinh tốt nghiệp (đã có việc làm) ở các năm 2002, 2003 và 2004 (được đào tạo theo chương trình cũ) không có sự chênh lệch lớn, tỷ lệ đánh giá chương trình ở mức độ rất hữu ích dao động từ

31,1 đến 38,3 %. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng mạnh đối với học sinh tốt nghiệp năm 2005 (được đào tạo theo chương trình mới), có 52,9% học sinh đánh giá giá chương trình đào tạo là rất hữu ích, 43,6% đánh giá là hữu ích.

Các chương trình đào tạo mới là những chương trình tiến bộ và có nhiều ưu điềm nhưng số chương trình này lại quá ít so với tổng số chương trình mà các trường đang tiến hành đào tạo. Vì vậy, về tổng thể thì chương trình đào tạo của các trường hiện tại vẫn rơi vào tình trạng chung của các cơ sở đào tạo nghề

Tên Trường Tổng số giáo viên Số học sinh/ giáo viên 2003 2004 2 0 2006 20 2003 2004 2005 2006 2007 ĐH công nghiệp HN 5 9 2 4 9 9 52 0 1152 1152 29 31 30 21 21 CĐ nghề công nghiệp HP 3 1 55 50 52 55 59 62 45 48 59 CĐ nghề GTVT TW 1 8 5 86 93 90 95 27 37 53 52 51 CĐ nghề cơ khí xây dựng số 1 8 0 91 102 121 121 38 36 34 29 25 CĐ Nông Lâm 8 5 97 95 111 111 21 22 35 31 32 TH y tế Điện Biên 2 4 23 29 29 29 53 30 25 25 25 ĐH SPKT Vinh 1 6 17 181 201 201 20 24 24 24 25 CĐ công nghiệp Huế 6 6 85 94 126 126 24 24 25 22 22 CĐ nghề Đà Nẵng 6 3 67 75 74 75 40 39 45 50 50 CĐ nghề TNDT Tây Nguyên 9 1 10 0 11 0 115 115 15 22 21 21 21 CĐ nghề Đà Lạt 2 4 26 29 50 52 22 21 20 27 28 ĐH công nghiệp Tp. HCM 6 8 8 7 0 6 70 6 1200 1200 38 48 41 45 45 CĐ nghề Đồng Nai 7 7 90 92 95 96 46 42 42 43 44 SPKT Vĩnh Long 6 6 74 78 81 84 32 25 28 28 28 CĐ nghề Cần Thơ 4 6 54 55 54 58 17 17 20 17 20

22.2.1.2 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.

a) Đội ngũ giáo viên.

Tương tự như tình trạng ở các cơ sở đào tạo nghề khác, số lượng giáo viên dạy nghề tại các trường cũng không ngừng gia tăng trong những năm gần đây song vẫn không kịp đáp ứng do qui mô đào tạo tăng nhanh. Tinh trạng thiếu giáo viên cả về mặt chất và lượng tồn tại ở cả 15 trường.

Số liệu trong bảng (8) cho thấy, số giáo viên năm 2006 tăng đột biến ở 3 trường: đại học công nghiệp Hà Nội (từ 520 người năm 2005 đến 1152 người năm 2006); đại học công nghiệp Tp. HCM (từ 706 người năm 2005 đến 1200 người năm 2006) và cao đẳng nghề Đà Lạt (từ 29 người năm 2005 đến 50 người năm 2006). Nguyên nhân của sự gia tăng này là do năm 2006 các trường này vừa được chuyển đổi nâng cấp từ trường cao đẳng thành đại học (từ trung cấp thành cao đẳng đối với trường cao đẳng nghề Đà Lạt) nên mở rộng qui mô đào tạo và phải tuyển thêm nhiều giáo viên. Đối với các trường còn lại, số lượng giáo viên hầu hết đều tăng qua các năm.

Mặc dù lượng giáo viên của các trường không ngừng tăng lên nhưng qui mô đào tạo cũng tăng lên với một tốc độ tương đối nhanh nên tình trạng thiếu giáo viên vẫn là phổ biến ở các trường. So với định mức chuẩn của dạy nghề là 15 học sinh/ 1 giáo viên thì chưa có trường nào đảm bảo được định mức này.

Tinh trạng thiếu giáo viên đặc biệt nghiêm trọng ở những trường thuộc khối ngành công nghiệp. Năm 2007, số học sinh mà một giáo viên phải đảm

Một phần của tài liệu chất lượng đào tạo và sự liên kết giữa trường và doanh nghiệp tại các trường dạy nghề thuộc dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (Trang 31)