Các biến số dùng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giá trị của siêu âm khi tiên lượng sự bất cân xứng tăng trọng trong song thai (Trang 45 - 50)

2.4.1 Biến số nền

TÊN BIẾN LOẠI BIẾN

GIÁ TRỊ BIẾN SỐ

Tuổi mẹ Định lượng Tính theo năm dương lịch= Năm nhận vào

nghiên cứu- năm sinh

Số con Định lượng Số con hiện sống

Nơi thường trú Danh định (1)thường trú tại Tp HCM

(2)thường trú ngồi Tp HCM

Nghề nghiệp Danh định (1) Lao

động trí ĩc

Nhân viên y tế, nhân viên văn phịng, giáo viên, sinh viên

(2) Lao

động chân tay

Cơng nhân, người làm nghề buơn bán tự do, làm ruộng, sản xuất nhỏ tại nhà

(3) Nội trợ Ở nhà, khơng làm bất cứ việc

gì để kiếm tiền

Chiều cao mẹ Định lượng

Chỉ số khối cơ thể

Định lượng < 18: nhẹ cân; 18-<23: trung bình; 23-<30: quá cân; ≥30: béo phì.

Chỉ số khối cơ thể = Cân nặng (kg)/ Chiều cao (m) 2

2.4.2 Tiêu chuẩn “bệnh” của nghiên cứu:

Trong mỗi cặp song thai, cân nặng từng thai được đo đạc ngay sau sinh bằng 1 cân đúng tiêu chuẩn (độ sai biệt 0,01g), đơn vị đo lường: gam. Trong

từng cặp song thai, qui ước thai nhi cĩ cân nặng lớn hơn là thai lớn (bé 1) và thai cĩ cân nặng nhỏ hơn là thai nhỏ (bé 2). Nếu hai thai cĩ cân nặng bằng nhau xếp một thai vào nhĩm thai lớn và một thai vào nhĩm thai nhỏ.

Sự chênh lệch cân nặng của 2 thai ngay sau sinh được tính theo phần trăm của thai lớn:

Mức độ chênh lệch cân nặng giữa 2 thai sau sinh = [(Cân nặng thai lớn – cân nặng thai nhỏ)/ cân nặng thai lớn x 100%]

Đánh giá mức độ chênh lệch phát triển bất cân xứng thành 3 mức độ[26]

: Nhẹ: mức độ chênh lệch cân nặng giữa 2 thai < 15%

Trung bình: mức độ chênh lệch cân nặng giữa 2 thai 15- < 25% Nặng: mức độ chênh lệch cân nặng giữa 2 thai ≥ 25%.

Tiêu chuẩn bệnh của nghiên cứu: Song thai cĩ chênh lệch cân nặng giữa 2 thai sau sinh ≥ 25%.

2.4.3 Xét nghiệm của nghiên cứu:

Mỗi cặp song thai, siêu âm đo lường chu vi vịng bụng của mỗi thai vào giai đoạn sớm (20-28 tuần), giai đoạn giữa (28-34 tuần) và giai đoạn muộn (trên 34 tuần).

Mặt cắt CVVB: ngang đốt sống lưng hai, thấy được nơi mạch máu của rốn đổ vào tĩnh mạch cửa của gan, mặt cắt dạ dày, đo ở thời kỳ thai nhi thở ra, tức là lúc mặt cắt cĩ hình dạng trịn nhất.

CVVB được tính bằng cơng thức: [(Đường kính ngang bụng + Đường kính trước sau) x 3,14/ 2 ]

Hình 2.5: Thiết đồ cắt ngang bụng thai[97]

Xét nghiệm của nghiên cứu là tỉ số CVVB, một biến số định lượng, tính bằng cơng thức:

Tỉ số CVVB= [CVVB thai nhỏ / CVVB thai lớn]

2.4.3 Các biến số khác

(1) Tuổi thai:

Vì tuổi thai ảnh hưởng rất nhiều lên phát triển thai và kết quả thai kỳ, cho nên tuổi thai trong nghiên cứu được đánh giá dựa trên nguyên tắc:

- Nếu thai phụ nhớ kinh chĩt, chu kỳ kinh nguyệt 28-30 ngày, tuổi thai

tính theo kinh chĩt. Và tuổi thai sẽ được xác định lại bằng ít nhất một siêu âm đo chiều dài đầu mơng trong thời gian 12 tuần đầu. Mức độ chênh lệch giữa kinh chĩt và siêu âm ± 3 ngày.

TM cửa

Đốt sống

Dạ dày

- Nếu thai phụ kinh khơng đều, tuổi thai xác định bằng 1siêu âm đo chiều dài đầu mơng trong thời gian 7-10 tuần.

Cơng thức tính tuổi thai theo chiều dài đầu mơng: Tuổi thai (tuần)= CDĐM (cm) + 6,5[90]

- Phân lớp tuổi thai:

Phân lớp 20-28 tuần: từ 20 tuần tới 27 tuần 6 ngày

Phân lớp 28-34 tuần: từ 28 tuần 0 ngày tới 33 tuần 6 ngày Phân lớp 34 tuần: từ 34 tuần 0 ngày trở lên.

(2) Tình trạng nhau ối:

Trong nghiên cứu của chúng tơi, khơng nghiên cứu nhĩm ST 1N- 1O và các kết quả sẽ được phân tầng thành 2 nhĩm: ST 2N-2O và ST 1N-2O. Cách xác định tình trạng nhau ối dựa theo 2 cách:

1. Siêu âm trong 3 tháng đầu: khi cĩ hình ảnh 2 túi thai, 2 nỗn hồng, 2 phơi và 2 túi ối xác định ST 2 N- 2O. Nếu chỉ cĩ 1 túi thai, nhưng cĩ 2 nỗn hồng, 2 phơi và 2 túi ối thì đĩ là ST 1N- 2O.

2. Siêu âm xác định nhau-ối sẽ được kiểm tra lại vào 3 tháng giữa dựa trên số bánh nhau, màng ngăn cách giữa hai thai, và dấu Lambda (dấu Lambda là cấu trúc mơ đệm và gai nhau nhơ lên giữa 2 màng ối tại vị trí tiếp xúc giữa 2 bánh nhau).

- Xác định song thai 2 nhau dựa vào: 2 bánh nhau nằm tách biệt, màng

ngăn cách giữa 2 thai dày và dấu Lambda. Song thai 2 nhau sẽ cĩ 2 ối.

- Xác định song thai một nhau cần đánh giá kỹ màng ngăn cách giữa 2

thai. Nếu khơng cĩ màng ngăn cách là ST 1 N- 1O. Nếu cĩ màng ngăn cách là ST 1 N- 2O. Cần phân biệt ST 1 N- 2O với ST 2 N- 2O cĩ bánh nhau hịa vào nhau dựa trên đặc điểm giới tính của hai thai, đếm số lớp của màng ngăn cách và cấu trúc Lambda. Dựa vào số nhau, giới tính

thai, màng ngăn cách và dấu Lambda, độ nhạy chẩn đốn hai nhau là 97% và một nhau là 91,7% ; độ chính xác 100% khi chẩn đốn một ối. Nếu tình trạng nhau ối khơng được xác định rõ ràng, loại khỏi nghiên cứu.

(3) Một số giá trị siêu âm khác được ghi nhận đồng thời trong quá trình nghiên cứu:

TÊN BIẾN LOẠI

BIẾN

GIÁ TRỊ BIẾN SỐ

Hiệu số CVVB Định lượng ∆CVVB= CVVB thai lớn- CVVB thai nhỏ Hiệu số ĐKLĐ Định lượng ∆ĐKLĐ= ĐKLĐ thai lớn- ĐKLĐ thai nhỏ Hiệu số CDXĐ Định lượng ∆CDXĐ= CDXĐ thai lớn- CDXĐ thai nhỏ Mức chênh lệch

ULCT(%∆ULCT)

Định lượng Ước tính mức chênh lệch cân thai:

- Hiệu số ULCT = ULCT thai lớn – ULCT thai nhỏ (g)

- Mức chênh lệch ULCT (%∆ULCT) = Hiệu số ULCT/ ULCT thai lớn x 100 (%)

* Tiêu chuẩn mặt cắt ĐKLĐ: mặt cắt ngang phải đi qua các cấu trúc: vách trong suốt ở ngay đường giữa; liềm não trước; đám rối mạch mạc trong mỗi não thất bên; đo ĐKLĐ đo từ bờ ngồi của xương sọ (phần gần) đến bờ trong của xương sọ (phần xa), đo ngồi-trong.

* Tiêu chuẩn mặt cắt CDXĐ: chùm tia siêu âm vuơng gĩc với chiều dài xương đùi, đo dọc theo trục của xương, đo từ đầu trên đến đầu dưới của thân xương.

* Dựa trên các kết quả đo lường ĐKLĐ, CDXĐ và CVVB của từng thai nhi qua siêu âm, chúng tơi ước lượng cân nặng của từng thai nhi (ULCT: ước lượng cân thai) theo cơng thức của Hadlock 3:

Log10 ULCT= 1,335-0,0034 (CVVB) (CDXĐ) + 0,0316 (ĐKLĐ) + 0,0457 (CVVB) + 0,1623(CDXĐ)[56].

(4) Kết quả thai kỳ:

Ghi nhận các đặc điểm của từng thai trong các cặp song thai cĩ chênh lệch cân nặng ≥ 25%, bao gồm:

Tuổi thai

Sanh thường, sanh giúp hay sanh mổ Đặc điểm cân nặng của từng thai

Khả năng sống cịn trong tử cung: thai sống hay chết vào thời điểm trước sanh.

Chỉ số Apgar 1 phút và 5 phút sau sinh

Bảng 2.1: Bảng điểm Apgar

Năm tiêu chuẩn của chỉ số Apgar

Điểm 0 1 2

Màu da xanh hoặc tái tồn thân tím đầu chi hồng hào

Tần số tim 0 <100 ≥100

Phản xạ khơng đáp ứng với

kích thích nhăn mặt khĩc hoặc cử

động linh hoạt

Trƣơng lực cơ mềm vài cử động gập linh hoạt

Hơ hấp khơng cĩ khĩc yếu, thơng khí kém tốt, khĩc

0-3: rất thấp; 4-6: khá thấp; 7-10: bình thường.

Một phần của tài liệu Giá trị của siêu âm khi tiên lượng sự bất cân xứng tăng trọng trong song thai (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)