Cơng tác quản lý và kế hoạch đào tạo

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn văn hóa phổ thông ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 67)

. Các phương pháp nghiên cứu

2.3.6.Cơng tác quản lý và kế hoạch đào tạo

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.6.Cơng tác quản lý và kế hoạch đào tạo

Áp dụng tin học vào cơng tác quản lý một cách khoa học do đĩ giảm thiểu thời gian trong lập thời khĩa biểu, thống kê giờ giảng và theo dõi giáo dục học sinh. Kết hợp với phịng đào tạo đưa các mơn nghề xen kẽ với các mơn văn hĩa tránh lãng phí thời gian và phù hợp hơn với trình độ nhận thức của học sinh, tính logic của các bộ mơn.

Sổ sách đầy đủ, đúng quy cách, sạch sẽ kịp tiến độ đề ra.

Ở mỗi lớp đều cĩ nhật kí lớp ghi tất cả tình hình lớp học trong tuần, để từ đĩ giáo viên chủ nhiệm nắm được tình hình lớp trong mỗi tiết học để kịp thời cùng gia đình giáo dục một số học sinh chưa ngoan (nghỉ học vơ lý do, chưa nghiêm túc trong giờ học) mục đích giúp các em tốt hơn.

2.3. . Đánh giá kết quả học tập

Dạy theo phương pháp tích cực nhưng lại đánh giá theo phương pháp cũ (tái hiện, tái tạo hình thức cũ) nên khơng cĩ hiệu quả.

58

Kết luận Chương 2

Qua khảo sát thực trạng hoạt động dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng thuộc khoa Khoa học cơ bản trường cCao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa. Tơi nhận thấy một số biện pháp đã thực hiện tương đối tốt, song bên cạnh đĩ cĩ những biện pháp thực hiện chưa tốt, chưa đạt kết quả cao. Để nâng cao chất lượng dạy học các mơn văn hĩa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những vấn đề đặt ra trong cơng tác dạy học các mơn văn hĩa cần tập trung thực hiện các vấn đề chủ yếu sau đây:

Những ưu điểm: Nhìn chung đội ngũ GV tham gia giảng dạy các mơn văn hĩa phổ thơng đều cĩ năng lực chuyên mơn – sư phạm, lịng yêu nghề đáp ứng yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy học. Đa số GV cịn trẻ nên dễ dàng tiếp cận, cập nhập cơng nghệ nhanh.

Những vấn đề tồn tại: GV dạy các mơn văn hĩa chưa cĩ sự liên kết, gắn kết với các mơn học chuyên ngành. Bài giảng chủ yếu theo kiểu truyền thống chưa gắn với mục tiêu phát triển năng lực tự học của người học. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực cịn hạn chế, hiệu quả chưa cao, dạy học thực hành gần như khơng cĩ. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng được với thực tế dạy học. Kiểm tra đánh giá học tập đang cịn theo kiểu cũ.

Như vậy cần phải cĩ những biện pháp phù hợp để giải quyết những tồn tại trên nhằm nâng cao chất lượng dạy học các mơn văn hĩa ở trường cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa nĩi riêng và các trương nghề nĩi chung.

59

CHƯƠNG 3

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MƠN VĂN HĨA PHỔ THƠNG

Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP THANH HĨA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.1. Định hướng đổi mới hoạt động dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng ở Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa trong thời gian tới Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa trong thời gian tới

Để đảm bảo chất lượng giảng dạy ở trường Nghề GV cần chủ động, tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.

Trong quá trình vận dụng các hình thức dạy học cần phải thơng qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, để HS tham gia vào quá trình hoạt động nhận thức, tìm tịi, phát hiện những tri thức mới một cách tự giác, tự lực dưới sự hướng dẫn của GV.

GV cần chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học đối với HS, giảm bớt cách truyền thụ tri thức theo phương pháp thuyết trình; phải coi việc tiếp cận tri thức là điều kiện, phương tiện cho việc rèn luyện phương pháp tự học.

Trong quá trình dạy học cần tăng cường tính tự lực của cá nhân HS đồng thời chú trọng sự hợp tác, tương tác giữa các cá nhân trong nhĩm, lớp nhằm đạt được mục tiêu của bài học. Một định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học là vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh vừa tăng cường sự tương tác giữa các yếu tố của hệ thống dạy - học (thầy, trị, nội dung học tập).

Cần kết hợp linh hoạt giữa đánh giá của GV với tự đánh giá của HS, làm cho HS luơn tự ý thức được, khẳng định được kết quả, mục tiêu học tập của mình.

Hiện nay, để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, GV nên chuyển việc thiết kế bài dạy theo nội dung sang thiết kế bài dạy theo hoạt động của GV và HS. GV cần tăng cường sử dụng các trang thiết bị hiện đại, máy tính, máy chiếu kết hợp với các tư liệu và phần mềm liên quan để gĩp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học.

60

3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

Để các biện pháp đề xuất đảm bảo tính khả thi, khả năng vận dụng vào thực tiễn của cơng tác nâng cao chất lượng dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng cĩ hiệu quả khả quan, cần dựa trên cơ sở một số nguyên tắc sau :

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Các biện pháp đề xuất phải hướng vào mục tiêu giáo dục đào tạo phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, chất lượng GV gắn với việc đổi mới giáo dục, đổi mới PPDH giúp nâng cao chất lượng dạy học.

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện

Yêu cầu này phải xuất phát từ bản chất của quá trình quản lý. Muốn đảm bảo tính tồn diện địi hỏi các biện pháp được đề xuất phải tác động lên tồn bộ quá trình đào tạo, quá trình dạy học, quản lý GV, đồng thời phải tác động lên cả hệ thống chính sách cũng như những điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư phạm của GV.

3.2.3. Nguyễn tắc đảm bảo tính thống nhất

Các biện pháp đưa ra phải dựa trên thực tế của nhà trường về CSVC, đội ngũ GV, thực trạng HS, các biện pháp cĩ mối hiện hệ kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau đảm bảo cĩ sự thống nhất, liên tục giữa các biện pháp đề cho QTDH là một hệ thống thống nhất và liên tục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Thực tiễn là hoạt động vật chất và tinh thần của con người nhằm tác động và cải tạo thực tế khách quan vì lợi ích của con người. Trong TDH các mơn văn hĩa ở trường Cao đẳng Nghề Cơng Nghiệp Thanh Hĩa cũng vậy, các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các mơn văn hĩa phải bám sát thực tiễn năng lực học tập của học sinh, cơ sở vật chất nhà trường, kinh tế xã hội và giáo dục của địa phương. Cĩ như vậy mới đảm bảo sát thực tiễn, đảm bảo tính thiết thực và mang lại hiệu quả trong QTDH, tạo ra sự phát triển tồn diện của trường Nghề nĩi riêng và sự phát triển giáo dục ở các trường Nghề trong tỉnh và cả nước nĩi chung.

61

3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Tính hiệu quả của cơng tác nâng cao chất lượng chất lượng dạy học các mơn văn hĩa thể hiện ở chỗ:

- Những biện pháp đưa ra phải đem lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất lượng về phẩm chất chính trị đạo đức nhà giáo, chất lượng giảng dạy và giáo dục, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ GV ở trường cao đẳng Nghề Cơng Nghiệp Thanh Hĩa.

- Các biện pháp phải thiết thực phục vụ cho việc đổi mới giáo dục trung học phổ thơng hiện nay, trực tiếp là cho đổi mới phương pháp dạy học ở trường cao đẳng Nghề Cơng Nghiệp Thanh Hĩa .

3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Các biện pháp nêu ra được tổ chức thực hiện trong các điều kiện, hồn cảnh cụ thể `nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Muốn đảm bảo tính khả thi thì trước hết phải nhận thức đúng đắn về ý nghĩa tác dụng từng biện pháp đã nêu ra, biết vận dụng sáng tạo từng biện pháp cũng như kết hợp hài hịa, hợp lý các biện pháp nêu ra phải phù hợp với điều kiện cụ thể của trường, của địa phương cũng như xu thế phát triển giáo dục cả nước.

3.3. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng ở Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa trong giai đoạn hiện nay ở Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa trong giai đoạn hiện nay 3.3.1. Xây dựng bài giảng các mơn văn hĩa phổ thơng theo hướng phát triển năng lực và gắn kết với các mơn chuyên mơn-nghề nghiệp

a. Mục tiêu

- Giúp HS hiểu mối quan hệ giữa các mơn văn hĩa và mơn chuyên ngành của mình - Củng cố những kiến thức liên mơn khác, từ đĩ biết vận dụng cho quá trình học tập

bên chuyên ngành.

- Tạo nên những gợi cảm mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của HS, đem lại hiệu quả tích hợp giáo dục sâu sắc.

- Tập dượt cho HS vận dụng những kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn trong đời sống xã hội -> phát triển năng lực sống tự lập để chuẩn bị làm

62

cơng dân cĩ trách nhiệm -> Giúp khắc phục được tình trạng khơ cứng, nặng nề trong dạy học, làm cho HS hứng thú và say mê hơn với mơn học văn hĩa.

b. Nội dung biện pháp

Xây dựng bài giảng các mơn văn hĩa phổ thơng theo hướng phát triển năng lực và gắn kết với các mơn chuyên mơn-nghề nghiệp cũng giống chủ trương hiện nay mà theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT là: “Tích hợp liên mơn” đang được Bộ GD&ĐT tin tưởng như cú hích, như “điểm sáng” làm thay đổi những bất cập như quá tải, nặng nề, trùng lặp, kém hấp dẫn trong chương trình, hướng đến việc phát triển năng lực cho người học. Ngay bây giờ đã cĩ thể triển khai theo hướng đi này thơng qua việc các trường tự thiết kế “chương trình nhà trường” trên cơ sở dựa vào chương trình hiện hành, GV mỗi mơn học chủ động điều chỉnh, bổ sung, áp dụng các phương pháp tổ chức học tập cho HS đang triển khai dạy học tích hợp từ các mơn văn hĩa phổ thơng gắn kết với các mơn nghề.

Việc tích hợp các mơn văn hĩa với các mơn chuyên ngành nghề của HS là trong một giờ học các mơn văn hĩa lồng kiến thức liên quan bên nghề của các em. Vì vậy mà các GV dạy các mơn văn hĩa và các mơn chuyên ngành nghề phải ngồi lại với nhau để xây dựng các dự án học tập cho HS vận dụng kiến thức của các mơn văn hĩa với các mơn học bên nghề.

c. Tổ chức thực hiện

Giáo viên các tổ bộ mơn văn hĩa kết hợp các GV bên nghề cùng xây dựng bộ giáo án vẫn bám sát chương trình do SGD quy định nhưng cĩ liên hệ giữa những phần nội dung bài học liên quan đến mơn chuyên ngành các em phù hợp mỗi lớp (vì đặc thù của khối phổ thơng mỗi lớp là ngành ghề khác nhau, cĩ khi cĩ lớp gồm các em ở các ngành khác nhau) với mỗi chuyên ngành khác nhau.

Bảng 3.1. So sánh thực trạng và đề xuất biện pháp về xây dựng bài giảng các mơn văn hĩa phổ thơng và gắn kết với các mơn chuyên mơn-nghề nghiệp

Nội dung Thực trạng Đề xuất hồn thiện

I. Nội dung

SGK - Khơng liên kết giữa các

1. Nội dung tích hợp giáo dục: - Đã cĩ mối liên hệ ở các bài liên

63

mơn văn hĩa với các mơn nghề.

- Nặng về cung cấp kiến thức để thi cử -> ít chú trọng nội dung liên hệ với các phần bên chuyên ngành nhằm phát triển năng lực cho HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đưa vào một số kiến thức khoa học mang tính hàn lâm => khơng cần thiết cho thực tế.

quan đến nội dung học bên chuyên ngành

- Theo các chủ đề tích hợp giữa các mơn văn hĩa của Bộ GD & ĐT với một số mơn bên nghề: mơn vật lí với các mơn bên chuyên ngành điện (điện dân dụng, điện cơng nghiệp, điện tử điện lạnh...), mơn tốn chuyên ngành kế tốn, cơ khí…

2. Mức độ tích hợp:

- Tích hợp liên hệ kiến thức (mức độ thấp).

- Tích hợp bộ phận: chỉ một phần của bài học (mức độ trung bình). - Tích hợp tồn phần: Cả một bài cĩ nội dung trùng khớp với nội

dung giáo dục (mức độ cao nhất).

II. Hệ quả

1. VỚI GV:

-Coi nặng việc truyền thụ kiến thức, liệt kê sự kiện cĩ trong SGK - Ít vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo 1. VỚI GV: - Khơng chỉ cĩ kiến thức vững chắc về chuyên mơn mà cịn

phải nắm những nội dung, chương trình các bộ mơn nghề được giảng dạy ở trường (cĩ kiến thức cơ bản về mơn được tích hợp).

- Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, đúng địa chỉ -> khơng làm nặng

64

dục (xem nhẹ việc giúp HS phát triển những năng lực cần thiết nhằm giải quyết những vấn đề trong thực tiễn).

=> Hệ quả: Dẫn đến lối dạy đọc chép, tiết dạy khơ khan, khơng sinh động.

2. VỚI HỌC SINH: - Áp lực ghi nhớ nặng.

- Học khơng gắn với thực tiễn, với các kiến thức liên mơn.

=>Hệ quả: Dẫn đến lối học ghi nhớ máy mĩc, nhàm chán, khơng yêu thích bộ mơn.

nề tiết học hoặc biến mơn mình tham gia giảng dạy thành mơn học khác.

2. VỚI HỌC SINH:

- Cần chủ động, tích cực học tập theo nguyên tắc liên mơn

- Vận dụng những kiến thức đã học để hiểu sâu sắc, tồn diện về một số bài học bên chuyên ngành

của mình.

-Cĩ khả năng giải quyết các bài tập tổng hợp.

3.3.2. Ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng

a. Mục tiêu:

- Chú trọng hình thành năng lực (sáng tạo, hợp tác, độc lập…) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học.

- Khích lệ hứng thú và tinh thần tích cực chủ động trong học tập cho HS.

- Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nội dung:

- Sử dụng bài giảng tích hợp các phương pháp dạy học phát huy ưu thế và hạn chế nhược điểm của từng phương pháp dạy học.

65

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học tập của HS.

c.Tổ chức thực hiện:

- Hướng dẫn GV bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình SGK, hướng dẫn HS tự giải quyết, bảo đảm kỹ năng, “khai thác lỗi” để rèn luyện phương pháp học tập, giảm thời gian thuyết trình của GV đến mức thấp nhất, tăng hoạt động tìm tịi, tăng tính chủ động, tham gia xây dựng bài, đặc biệt giúp cho GV và HS dễ dàng điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợp với mục tiêu bài học.

- Tìm hiểu về các PPDH thấy rõ được ưu thế và hạn chế của từng PPDH; đồng thời kết hợp các PPDH tạo hứng thú cho HS. Ví dụ: Thyết trình- trực quan – nêu vấn đề; thuyết trình – nêu vấn đề; trực quan - nêu vấn đề; dạy học dự án – tổng quan. - Xây dựng quy trình dạy học, quy trình thiết kế bài giảng nhằm tích cực hĩa hoạt động học tập của HS.Ví dụ: Giáo án (bài giảng) tích hợp nhằm phát triển năng lực thực hành cho HS.

- Cơ động, linh hoạt giúp cho học sinh hình thành cách học: học ở lớp, ở trường, trong thực tế, học cá nhân, học đơi bạn, học theo cả nhĩm, cả lớp đối diện với GV… tạo hứng thú, tích cực, chủ động trong học tập.

- Tập huấn GV biết cách sử dụng các thiết bị dạy học hiệu quả (trong đĩ là cơng nghệ thơng tin) tăng cường thí nghiệm, thực hành trực quan (kênh chữ, kênh hình) để nâng cao hiệu quả dạy học và gắn bài giảng sát với các mơn chuyên ngành và

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn văn hóa phổ thông ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 67)