. Các phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Mối liên hệ giữa chương trình các mơn văn hĩa phổ thơng vớ
Trong các mơn học văn hĩa phổ thơng mơn văn hĩa phổ thơng (Tốn học, Văn học, Hĩa học, Vật lý, Lịch sử, Sinh học, Địa lý) thì các mơn tự nhiên: Tốn học, Hĩa học, Vật lý là các mơn liên quan rất nhiều đến các chuyên mơn nghề ở trường.
Đối với trong Tốn học: được dùng nhiều trong nhiều chuyên ngành nghề như nghề kế tốn, trong tính tốn và dự trù kỹ thuật, độ sai số ở các ngành. Mơn Hình học khơng gian lớp 11, hình học lớp 12 cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về phép song song, phép chiếu vuơng gĩc, chiếu xiên gĩc, phép chiếu xuyên tâm, kết hợp với phép chiếu song song nhất là phép chiếu vuơng gĩc được dùng nhiều trong bản vẽ kỹ thuật, cơ khí… kết hợp chương trình Hình học lớp 12 khi học hệ trục tọa độ kết hợp Hình học khơng gian lớp 11 từ đĩ biết một vật được biễu diễn ở các gĩc độ của 1 vật thể (hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh được dùng trong bản vẽ mỹ thuật, xây dựng, kiến trúc và hình chiếu trục đo của vật thể...) các sản phẩm và cơng trình muốn được chế tạo và thi cơng đúng như theo ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thực hiện nĩ bằng bản vẽ kỹ thuật và người cơng nhân khi chế tạo các sản phẩm thì cũng cần bản vẽ. Vì vậy bản vẽ kỹ thuật là ngơn ngữ chung trong kỹ thuật, bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng. Dựa vào bản vẽ ta cĩ thể biết được số liệu kích thước hình dạng của vật thể. Tốn học được dùng trong tính tốn số liệu cho tất cả mơn nghề. Ngồi ra Tốn học cịn giúp hình thành khả năng tư duy logic cho HS.
Mơn Vật lý cung cấp những kiến thức hàn lâm đơi khi cĩ những bài học trùng nhau nhưng theo hướng phổ thơng chỉ là phương thức giới thiệu cịn chuyên ngành thì học sâu hơn về thơng số kỹ thuật, liên quan trực tiếp đến chuyên ngành nghề khác nhau và chỉ cụ thể nhìn thấy cụ thể hoạt động như thế nào và từ đĩ cĩ thể sữa chữa và tạo mới. VD: Bài “Máy biến thế” ở THPT chỉ đề cập đến cấu tạo, nguyên lý làm việc nhưng bên chuyên ngành trên cơ sở cấu tạo nguyên lý thơng qua
43
các thơng số kỹ thuật giúp học sinh hiểu rõ hơn tại sao lại hoạt động như vậy là do đâu và từ đĩ cĩ thể tự tạo được máy biến thế…Bài “Động cơ đốt trong” HS được học kỹ ở chuyên ngàng ơtơ, chuyên ngành điện, điện tử điện lạnh….học Vật lý ở phổ thơng HS nắm khái niệm mạch điện một chiều, mạng điện 3 pha, như thế nào mắc song song, mắc nối tiếp và tác dụng và ứng dụng của nĩ và các cơng thức tính tốn các kí hiệu; khi thì sang bên chuyên ngành học sinh được thực nghiệm cụ thể để làm sao hồn thiện mạch điện theo nhu cầu khi đi làm…
Mơn Hĩa học: Biết cơng thức hĩa học, tên chất và biết được đặc tính và tính chất đặc thù của mỗi kim loại đĩ là phục vụ mơn vật liệu bền của vật liệu, để biết sử dụng vật liệu nào vào mục đích hợp lý và thơng số về độ dẻo độ bền của vật liệu ở từ đĩ phục vụ mơn học cắt gọt kim loại, chế tạo chi tiết máy với các kích cỡ khác nhau. VD: Bên cơ khí chế tạo dụng cụ thì chọn vật nào cho hợp lý cĩ mục đích tạo chi tiết nào, hiểu tính chất hĩa học ta chống ăn mịn cho một số dụng cụ dễ bị ăn mịn hĩa học…
Mơn Sinh học: uá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luơn phải tiếp xúc với máy mĩc, trang thiết bị, cơng cụ và mơi trường…Đây là một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luơn phát sinh những mối nguy hiểm và rủi ro… làm cho người lao động cĩ thể mắc bệnh nghề nghiệp. Biết được yếu tố ảnh hưởng sức khỏe của người lao động khi làm việc và những chất thải cơng nghiệp cĩ tác hại như thế nào với mơi trường nĩ là các phần mà khi học từ đĩ hiểu hơn về mơn an tồn lao động là mơn chung cho tất cả ngành nghề, và đối mỗi mơn chuyên ngành nghề cụ thể cĩ những yếu tố phải đảm bảo an tồn cho người lao động phù hợp khi giảng dạy GV đề cập đến.
Khơng chỉ các mơn tự nhiên liên quan các mơn chuyên ngành mà mơn xã hội tuy khơng trực tiếp liên quan nhưng nĩ gián tiếp giúp cho tất cả mơn nghề. Như mơn Ngữ Văn tưởng như khơng giúp gì nhưng giúp hình thành khả năng giao tiếp giữa HS và GV và giữa HS với HS giúp, hình thành kỷ năng đọc và tĩm tắt một văn bản. Đọc là một hoạt động nhận thức cĩ từ lâu đời, nĩ xuất hiện từ nhiều thế kỷ trước cơng nguyên. Đọc là một kỹ năng, để đọc cĩ hiệu quả, GV cần dạy cách đọc
44
và khơng ngừng rèn luyện để biến kỹ năng thành kỹ xảo. Đọc là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp. Nĩ giúp chúng thu thập nhiều thơng tin cĩ chiều sâu trong lĩnh vực khác nhau của đời sống. Chẳng hạn như tĩm tắt văn bản là trình bày lại nội dung của văn bản, cĩ loại bỏ những thơng tin khơng cần thiết theo mục đích đã định. Văn bản tĩm tắt bao giờ cũng ngắn gọn hơn văn bản gốc. Trong tĩm tắt văn bản, việc lựa chọn thơng tin nào để đưa ra văn bản tĩm tắt phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu của người tĩm tắt. Ngồi ra nhu cầu giao tiếp trong mơi trường học tập (bạn bè, thầy cơ…). Cuộc sống hàng của HS, ngồi những giờ lên lớp, tiếp xúc với thầy cơ, bạn bèn sách vở để hồn thành tốt học tập của mình, họ cịn tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác xung quanh để thỏa mãn nhu cầu về tâm lý, cũng như nhu cầu phát triển về nghề nghiệp. Tuy nhiên, quá trình giao tiếp ở đây khơng phức tạp vì dạy chủ yếu vẫn là truyền nghề, chỉ việc; cịn học chủ yếu là bắt chước, mơ phỏng, tập theo. Nên qúa trình giảng dạy và học tập ngơn ngữ là yếu tố thiết yếu để giữa HS và GV cĩ thể trao đổi một cách dễ dàng nhất để đạt được hiệu quả tốt nhất trong học tập. Tránh trường hợp thầy rất giỏi nhưng khi tham gia giảng dạy thì khả năng truyền đạt khĩ hiểu thì kết quả quá trình đạt được kết quả chưa cao. Tuy nhiên, nếu ở đây khơng cĩ sự giao tiếp, thơng cảm giữa người dạy và người học, việc dạy và học sẽ kém hiệu quả. Hiểu đầy đủ khả năng, năng lực, năng khiếu của mỗi HS sẽ giúp thầy giáo dạy nghề, truyền nghề tốt hơn.
VD: So sánh chương trình Vật lý phổ thơng và các mơn Lý thuyết cơ sở TT Chương trình mơn Vật lý phổ thơng Mơn lý thuyết cơ sở
Khố i Chương trình Mơn 1 10 Chương II: Động lực học chất điểm Bài 9:Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Bài 10: Ba định luật Niu Tơn
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Dành cho hệ
Phần 1: Cơ học vật rắn tuyệt đối
Chương 1: Đại cương
Chương 2: Hệ lực phẳng đồng quy Chương 3: Ngẫu lực
45
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Bài 12: Lực đàn hồi của lị xo. Định luật Húc
Bài 13: Lực ma sát Bài14: Lực hướng tâm
Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực khơng song song
Bài 18: Cân bằng của một vật cĩ trục quay cố định. Mơ men lực
Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục cố định Bài 22: Ngẫu lực Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình
Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn trung cấp và cao đẳng Nghề)
Chương 5: Trọng tâm của vật rắn – tính cân bằng ổn định
Chương 6: Ma sát
Chương 7: Chuyển động cơ bản của vật rắn
Chương 8: Chuyển động song phẳng của vật rắn
Phần 2: Cơ học vật rắn biến dạng
Chương 9: Các khái niệm cơ bản Chương 10: Kéo ( ném) đúng tâm Chương 11: Cắt- dập
Chương 12: Xoắn thuần túy Chương 13: Uốn phẳng
46
Bài 38: Các hiên tượng bề mặt của chất lỏng Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
Bài 39: Độ ẩm khơng khí
2 11 Phần Một:
Điện học- Điện từ học Chương I: Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích.
Định luật Cu – long Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích
Bài 3: Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện Bài5: Điện thế. Hiệu điện thế Bài 6. Tụ điện
Chương II. Dịng điện khơng đổi
Bài 7: Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện
Bài 8: Điện năng. Cơng suất điện
Bài 9: Định luật Ơm đối với tồn mạch
Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
Chương III: Dịng điện trong các mơi trường
Giáo trình: Mạch điện (dùng cho hệ trung cấp)
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Bài 1: Khái niệm về mạch điện Bài 2: Các định luật cơ bản trong mạch điện
47
Bài 13: Dịng điện trong kim loại
Bài 14: Dịng điện trong chất điện phân
Bài 15: Dịng điện trong chất khí
Bài 16: Dịng điện trong chân khơng
Bài 17: Dịng điện trong chất bán dẫn.
12 Chương III: Dịng điện xoay chiều
Bài 12: Đại cương về dịng điện xoay chiều
Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
Bài 14: Mạch R, L, C nối tiếp Bài 15: Cơng suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số cơng suất
Giáo trình mạch điện
Chương III: Dịng điện xoay chiều hình sin
Bài 6: Khái niệm về dịng điện xoay chiều
Bài 7: Giải mạch xoay chiều khơng phân nhánh
Bài 8: Giải mạch xoay chiều phan nhánh
Chương IV: Mạng điện 3 phá Bài 9: Khái niệm chung
Bài 10: Cơng suất trong mạch điện 3 pha khơng cân bằng
Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
Bài 18: Động cơ khơng đồng bộ ba pha Giáo trình: Điện kỹ thuật Giáo trình
Chương II: Máy phát điện
1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy điện
2. Cấu tạo và nguyên lý là việc của máy phát điện 1 chiều
3.Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều
48
Máy điện
4. Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ thống điện
Chương III: Động cơ điện
1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ điện
2.Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ 1 chiều
3. Cấu tạo, nguyên lý của động cơ xoay chiều
4. Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện
Chương IV: Máy biến áp
1.Nhiệm vụ, yêu cầu phân lọa máy biến áp
2.Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp
3. Cấu tạo
4.Nguyên lý làm việc
Chương 2: Máy biến áp
1.Khái niệm
2. Cấu tạo máy biến áp
3. Các đại lượng định mức của máy biến áp
4. Nguyên lý làm việc của máy biến áp lý tưởng
5. Mơ hình tốn và mạch điện thay thế của máy biến áp
6. Các chế độ làm việc của máy biến áp
49
7. Máy biến áp bap ha
8. Máy biến áp làm việc song song 9. Các loại máy biến áp đặc biệt
Chương 3: Máy điện khơng đồng bộ
1.Cấu tạo động cơ khơng đồng bộ 2. Nguyên lý làm việc của động cơ khơng đồng bộ
3. Các đại lượng trong mạch rơto 4. Quan hệ điện từ trong quá trình làm việc
5. Momen quay
6. Tổn hao năng lượng và hiệu suất 7. Mở máy động cơ khơng đồng bộ 8. Điều chỉnh tốc độ của động cơ khơng đồng bộ
9. Động cơ khơng đồng bộ 1 ph1