Đơi nét về khoa Khoa học cơ bản

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn văn hóa phổ thông ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 39 - 41)

. Các phương pháp nghiên cứu

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.4. Đơi nét về khoa Khoa học cơ bản

a. Lịch sử phát triển về khoa Khoa học cơ bản

Là một đơn vị trong nhà trường khoa Khoa học cơ bản tiền thân là Tổ giáo viên Lý thuyết thuộc Phịng Đào tạo trường Kỹ Thuật Cơng nghiệp Thanh Hố thành lập năm 1997.

b. Cơ cấu tổ chức nhân sự khoa Khoa học cơ bản b.1. Cơ cấu tổ chức

Trưởng khoa: Phụ trách chung

Tổ trưởng tổ Tự nhiên phụ trách kế hoạch đào tạo, phân cơng và theo dõi giờ dạy của giáo viên trong tổ.

Tổ trưởng tổ Xã hội phụ trách kế hoạch đào tạo, phân cơng và theo dõi giờ dạy của giáo viên trong tổ.

Tổ trưởng tổ Thể dục và Quốc phịng phụ trách kế hoạch đào tạo, phân cơng và theo dõi giờ dạy của giáo viên trong tổ.

30

- Tổng số cán bộ giáo viên cơ hữu của khoa gồm 18 GV; 3 GV thỉnh giảng và 2 GV thuộc khoa khác:

+ Giáo viên văn hĩa 18 GV + Giáo viên TD - GDQP: 3 GV

+ Giáo viên kiêm nhiệm giáo vụ khoa: 1

b.3. Cơ sơ vật chất

Bảng 2.1: Hạng mục cơng trình do khoa quản lý

STT Hạng mục cơng trình Diện tích Số lượng

1 Văn phịng khoa 35 m2 2 2 Phịng dạy học 70 m2 09

Bảng 2.2: Trang thiết bị do khoa quản lý

STT Hạng mục cơng trình Đơn vị tính Tổng số

1 Tổng số máy tính của khoa Chiếc 02

2 Máy in Chiếc 01

b.4. Quy chế làm việc của khoa Khoa học cơ bản

1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục BTTHPT, trung cấp và cao đẳng nghề do Trường ban hành.

2. Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khĩa theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trường.

3. Thực hiện việc biên soạn bài giảng điện tử, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân cơng; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

4. Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào quá trình dạy nghề.

5. Quản lý giáo viên và HSSV thuộc khoa.

31

7. Phối hợp với gia đình học sinh, các tổ chức trong trường và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.

8. Tổ chức giáo viên, HSSV tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng.

9. Thực hiện chế độ báo cáo theo qui định của Hiệu trưởng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn văn hóa phổ thông ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)