Thơng tin chung về trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn văn hóa phổ thông ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 34)

. Các phương pháp nghiên cứu

2.1.Thơng tin chung về trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.Thơng tin chung về trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa

2.1.1. Lịch sử phát triển của nhà trường

Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hố ngày nay, tiền thân là các trường: Trường Cơng nhân Kỹ thuật, Trường Cơ khí Nơng cụ, Cơ điện Nơng nghiệp, Trung cấp Cơng nghiệp, Trường Máy kéo, Trường Cơng nhân Kỹ thuật Cơ khí hợp thành. Qua nhiều giai đoạn lịch sử, sau nhiều lần tách, nhập đáp ứng yêu cầu sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước và sự nghiệp phát triển cơng - nơng nghiệp, năm 1997 trường đổi tên thành Trường Kỹ thuật Cơng nghiệp. Đến tháng 12/2006 trường được nâng cấp, thành lập Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hố.

Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hĩa đã cĩ nhiều đổi mới trong việc đổi mới nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh, sinh viên (HSSV). Quy mơ, chất lượng đào tạo nghề khơng ngừng được nâng lên, đặc biệt là nhà trường đã chủ động khảo sát, nắm bắt nhu cầu việc làm của người lao động và sử dụng lao động của các doanh nghiệp, nhất là một số địa phương cĩ các khu cơng nghiệp lớn để cĩ định hướng đào tạo ngành nghề phù hợp, sát với nhu cầu thị trường lao động.

Với quy mơ đào tạo 11 nghề trình độ cao đẳng, 14 nghề trình độ trung cấp, 20 nghề trình độ sơ cấp, tùy theo từng ngành, nghề cụ thể, nhà trường đã chủ động xây dựng nội dung, chương trình, giáo án phù hợp giữa lý thuyết gắn với thực hành, trong đĩ lấy thực hành là chính, người học làm trung tâm. Đồng thời luơn chú trọng các phương pháp giảng dạy tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo, nhằm cung cấp cho người học lý thuyết, kỹ năng cơ bản, tác phong cơng nghiệp để sau khi ra trường cĩ việc làm ổn định cĩ thể yên tâm sống được bằng nghề. Ngồi ra, ban giám hiệu nhà trường luơn chủ động đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá

25

HSSV theo hướng tiếp cận nghề nghiệp ứng dụng; cơng khai kết quả học tập đối với HSSV từng khoa, từng nghề và đến gia đình trên hệ thống thơng tin nội bộ và website của nhà trường. Cùng với đĩ, để cĩ cơ sở cho việc mở rộng quy mơ, ngành nghề đào tạo, hàng năm nhà trường đã phối hợp với các doanh nghiệp khảo sát nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp và đến nay nhà trường đang cĩ mối liên hệ mật thiết với trên 40 doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh. Nét nổi bật đĩ là do chủ động nắm bắt nhu cầu tuyển dụng lao động của một số doanh nghiệp trong Khu Kinh tế Nghi Sơn, nhà trường đã khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động của 10 doanh nghiệp đang hoạt động tại đây, cũng như nhu cầu tìm kiếm việc làm của người dân các xã vùng ảnh hưởng bởi Dự án Liên hợp Lọc hĩa dầu Nghi Sơn để từ đĩ đưa ra các nghề cần đào tạo cho người dân. Do vậy, từ tháng 10-2014 nhà trường phối hợp với Cơng ty Monkey Forest đã và đang đào tạo nghề cho trên 260 người với các ngành nghề như: Nấu ăn, may cơng nghiệp, kỹ thuật điện nước... Và hiện tại nhà trường đang xây dựng kế hoạch đào tạo, phấn đấu trong năm 2015 sẽ tiếp tục đào tạo nghề cho khoảng 600 người dân khu vực này. Ngồi ra cịn cĩ sự Hợp tác giáo dục giữa hai trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hĩa và Cao đẳng Kỹ thuật Pakpasak - CHDCND Lào, ngày 19/11/2013.

Cùng với việc đổi mới nội dung, phương thức đào tạo, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nhà trường luơn quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên. Với định hướng xây dựng đề án chức danh cơng việc; phân tầng giáo viên, giảng viên; bồi dưỡng cán bộ quản lý, cử giáo viên học cao học, nghiên cứu sinh; hỗ trợ kinh phí đi học... đã khuyến khích được sự say mê sáng tạo, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Nhà trường khẳng định: Với phương châm đào tạo theo “đơn đặt hàng”. Trong thời gian gần đây Đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp là hình thức đào tạo đã được nhà trường chú trọng đào tạo theo yêu cầu liên kết với Cơng ty Cổ phần Cơ khí. Các học viên được đào tạo tại trường theo hệ Sơ cấp và Trung cấp nghề Cơ khí, khai giảng ngày 08/5/2014. Điều này khơng chỉ giúp nắm bắt những biến động của thị trường lao động để cĩ điều chỉnh về chương trình đào tạo cho phù hợp, sử dụng hiệu quả

26

nguồn lao động qua đào tạo. Do vậy cùng với trang bị một cách hệ thống kiến thức, kỷ năng nghề nghiệp cho HSSV, nhà trường luơn chủ động tạo mối liên kết tốt với một số doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh để cùng xác định mục tiêu, kế hoạch và phương hướng đào tạo từng ngành nghề. Cơng tác tuyển sinh nhà trường năm học 2014 – 2015 là 1.394 HS –SV, ngồi ra nhà trường cịn đào tạo 262 HS sơ cấp nghề cho các xã chịu ảnh hưởng của DA lọc hĩa dàu Nghi Sơn và 197 HV bồi dưỡng Nghiệp vụ SPDN. Thi tốt nghiệp trong năm 1.254 HSSV cả 3 hệ (Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp) tỷ lệ tốt nghiệp đạt 98,3%, trong đĩ khá giỏi đạt 61,97%. Chất lượng đào tạo từng bước được khẳng định, tỷ lệ HSSV sau khi tốt nghiệp ra trường cĩ việc làm ngày càng cao. Qua khảo sát nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, cĩ đến khoảng 70% HSSV sau khi tốt nghiệp cĩ việc làm sau 3 tháng và 95% sau 6 tháng, trong đĩ một số nghề cĩ việc làm ngay như cắt gọt kim loại, hàn, điện lạnh, may. Ngồi ra, theo thống kê sơ bộ, trong 2 năm 2013 và 2014, đã cĩ 23 doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh sử dụng gần 1.100 HSSV do nhà trường đào tạo, trong đĩ nhiều nhất là Tổng Cơng ty Thi cơng cơ giới CIENCO 1, Tổng Cơng ty Lắp máy LILAMA, Tổng Cơng ty Sơng Đà (Hà Nội)...

Tháng 7/2015 tổng số cán bộ giáo viên nhà trường 197 trong đĩ giáo viên 164 người gồm: Trình độ thạc sĩ : 32 tỷ lê 19,6%; trình độ đại học: 109 tỷ lệ 66,4%; trình độ cao đẳng: 15 tỷ lệ 9,1%, trình độ Trung cấp và CNKT bậc cao: 08 tỷ lệ 4,9%. cĩ nam giới chiếm 64,5% và 35,5% nữ giới. Hiện tại số giảng viên đang theo học cao học 39; 02 nghiên cứu sinh. Trong đĩ cĩ 18 GV tham gia giảng dạy các mơn văn hĩa (gồm GV cơ hữu và thỉnh giảng).

Vị thế của nhà trường trong hệ thống các trường đào tạo nghề tồn quốc được nâng lên và khẳng định. Học sinh đến với nhà trường ngày càng đơng, mỗi năm bình quân trường KTCN đào tạo được trên 1.500 HS, trường được mở rộng tổng diện tích hiện nay là 8,8 ha bao gồm 2 khu: khu vực đang sử dụng hoạt động 1,8 ha, khu vực mở rộng đang xây dựng 7 ha bằng vốn vay của ngân hàng ADB 4,2 triệu USD và vốn ngân sách của tỉnh 75 tỷ VND. Gĩp phần phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa quê hương đất nước. Chất lượng đào tạo ngày càng nâng

27

lên, đáng chú ý những năm gần đây trường cĩ nhiều học sinh tham dự các hội thi tay nghề cấp tỉnh, tồn quốc và đều đạt giải. Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi được nâng cấp thành trường cao đẳng nghề, dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ, Ban giám hiệu, cùng với sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh Thanh Hố, Tổng cục dạy nghề và sự đồn kết, nhất trí, nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ CNVC - giáo viên và học sinh, nhà trường đã hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tập thể nhà trường được Đảng, Nhà nước và các đồn thể Trung ương, tỉnh tặng nhiều phần thưởng cao quý.

28

2.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường

BAN GIÁM HIỆU (HIỆU TRƯỞNG & CÁC

PHĨ HIỆU TRƯỞNG) ĐẢNG BỘ CƠNG ĐỒN ĐỒN THANH NIÊN HỘI ĐỒNG TRƯỜNG CÁC LỚP HỌC SINH – SINH VIÊN PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG ĐÀO TẠO PHỊNG KHOA HỌC & HỢP TÁC UỐC TẾ PHỊNG CƠNG TÁC HỌC SINH – SINH VIÊN

TRUNG TÂM TƯ VẤN GIỚI THIỆU VIỆC LÀM

KHOA ĐIỆN KHOA ĐỘNG LỰC KHOA CƠ KHÍ KHOA ĐIỆN TỬ KHOA KINH TẾ KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHOA LÝ THUYẾT CƠ SỞ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHOA CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT TỔ MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG BỘ PHẬN CHỨC NĂNG BỘ PHẬN CHUYÊN MƠN

29

2.1.3. Mục tiêu đào tạo của nhà trường

Đào tạo người lao động cĩ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp theo các bậc đào tạo ở các cấp trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề; cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khỏe phù hợp với nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người lao động cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm, tham gia lao động trong và ngồi nước hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh quốc phịng.

Chương trình đào tạo được xây dựng theo chương trình khung của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Chương trình bảo đảm liên thơng giữa các cấp trình độ; phù hợp với thực tiễn thiết bị, cơng nghệ tiên tiến và nhu cầu sử dụng lao động của thị trường.

2.1.4. Đơi nét về khoa Khoa học cơ bản

a. Lịch sử phát triển về khoa Khoa học cơ bản

Là một đơn vị trong nhà trường khoa Khoa học cơ bản tiền thân là Tổ giáo viên Lý thuyết thuộc Phịng Đào tạo trường Kỹ Thuật Cơng nghiệp Thanh Hố thành lập năm 1997.

b. Cơ cấu tổ chức nhân sự khoa Khoa học cơ bản b.1. Cơ cấu tổ chức

Trưởng khoa: Phụ trách chung

Tổ trưởng tổ Tự nhiên phụ trách kế hoạch đào tạo, phân cơng và theo dõi giờ dạy của giáo viên trong tổ.

Tổ trưởng tổ Xã hội phụ trách kế hoạch đào tạo, phân cơng và theo dõi giờ dạy của giáo viên trong tổ.

Tổ trưởng tổ Thể dục và Quốc phịng phụ trách kế hoạch đào tạo, phân cơng và theo dõi giờ dạy của giáo viên trong tổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30

- Tổng số cán bộ giáo viên cơ hữu của khoa gồm 18 GV; 3 GV thỉnh giảng và 2 GV thuộc khoa khác:

+ Giáo viên văn hĩa 18 GV + Giáo viên TD - GDQP: 3 GV

+ Giáo viên kiêm nhiệm giáo vụ khoa: 1

b.3. Cơ sơ vật chất

Bảng 2.1: Hạng mục cơng trình do khoa quản lý

STT Hạng mục cơng trình Diện tích Số lượng

1 Văn phịng khoa 35 m2 2 2 Phịng dạy học 70 m2 09

Bảng 2.2: Trang thiết bị do khoa quản lý

STT Hạng mục cơng trình Đơn vị tính Tổng số

1 Tổng số máy tính của khoa Chiếc 02

2 Máy in Chiếc 01

b.4. Quy chế làm việc của khoa Khoa học cơ bản

1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục BTTHPT, trung cấp và cao đẳng nghề do Trường ban hành.

2. Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khĩa theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trường.

3. Thực hiện việc biên soạn bài giảng điện tử, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân cơng; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

4. Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào quá trình dạy nghề.

5. Quản lý giáo viên và HSSV thuộc khoa.

31

7. Phối hợp với gia đình học sinh, các tổ chức trong trường và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.

8. Tổ chức giáo viên, HSSV tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng.

9. Thực hiện chế độ báo cáo theo qui định của Hiệu trưởng.

2.2. Thực trạng dạy học và chất lượng dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng ở Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Thanh Hĩa. Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Thanh Hĩa.

2.2.1 Mục tiêu và nội dung dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng a. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh: a. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh:

- HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đĩ là nền tảng vững vàng để cĩ thể phát triển năng lực ở cấp cao hơn.

- HS phải hiểu đúng được các khái niệm, định nghĩa, định lí, tính chất của từng mơn học của từng bài cụ thể.

- HS nắm được hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, giải thích chứng minh được.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, cĩ kỹ năng tính tốn, vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ (mơn địa lý)....

- HS vận dụng nhận biết, hiểu biết về khái niệm, định lí, định luật, tính chất đã biết để giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Hình thành cho học sinh thành thạo các kỹ năng học tập (so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức...), đặc biệt kỹ năng tự học (biết thu thập thơng tin, lập bẳng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhĩm, làm báo cáo nhỏ....). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS cĩ kỹ năng quan sát, mơ tả, đọc tranh hình, liên hệ và giải thích được các hiện tượng tự nhiên, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.

- Tự rèn luyện, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức.

- Khơng ngừng học hỏi, tự nghiên cứu để nâng cao và cập nhật các tri thức mới, trau dồi trình độ ngoại ngữ, nâng cao khả năng ứng dụng CNTT-TT trong học tập. - Cĩ ý thức và tinh thần hợp tác, làm việc theo nhĩm.

32

- Cĩ lịng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, cĩ tinh thần trách nhiệm trong học tập.

b. Nội dung dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng

Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cĩ uyết định số 50/2006/ Đ-BGDĐT ban hành chương trình Giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp trung học phổ thơng (THPT). Sau khi chương trình được ban hành, Bộ đã cĩ cơng văn số 12989/BGDĐT-GDTX ngày 9/11/2006; cơng văn số 9019/BGDĐT-GDTX ngày 24/8/2007; cơng văn số 6508/BGDĐT-GDTX ngày 22/7/2008 hướng dẫn thực hiện chương trình GDTX cấp THP.

Căn cứ vào khung phân phối chương trình, điều kiện thực tế về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và trình độ của học viên, sở giáo dục và đào tạo hoặc trung tâm giáo dục thường xuyên (nếu được sở uỷ quyền) xây dựng phân phối chương trình chi tiết cho từng mơn học cụ thể. Từ năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình GDTX cấp THPT, cụ thể như sau:

Nội dung hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình các mơn học GDTX cấp THPT (kèm theo cơng văn này) gồm hai phần:

- Khung phân phối chương trình (Phục lục) - Hướng dẫn tổ chức thực hiện.

Khung phân phối chương trình chỉ quy định thời lượng tối thiểu cho học lý thuyết, thực hành, ơn tập, luyện tập, kiểm tra đối với từng chương, khơng quy định thời lượng cụ thể cho từng bài học. Vì vậy, các địa phương khi xây dựng phân phối chương trình chi tiết, cĩ thể giữ nguyên hoặc tăng thêm số tuần, số tiết thực học, nhưng tuyệt đối khơng được cắt giảm.

Tuy nhiên, việc tăng thời lượng phải bảo đảm thực hiện chương trình đúng tiến độ cho từng học kỳ và cả năm học Nội dung dạy học các mơn văn hĩa phổ thơng phải theo đúng phân phối chương trình của 6 mơn học, chương trình học được thực hiện trong 32 tuần (mỗi 1 kì gồm 16 tuần).

33

Để nắm được tình hình của việc dạy học hiện nay, đặc biệt là tinh thần nâng cao chất lượng dạy học các mơn văn hĩa, chúng tơi đã dùng phương pháp điều tra (phát phiếu hỏi) đối với tồn bộ giáo viên dạy cá mơn văn hĩa và HS trong Khoa

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn văn hóa phổ thông ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 34)