Định hướng đẩy mạnh cổphần hoá các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam.

Một phần của tài liệu y mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc tổng công ty ximăng việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 65 - 68)

1 ĩhời gian tô chức bán đấu giá cô

3.1.2.Định hướng đẩy mạnh cổphần hoá các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam.

Tổng công ty xi măng Việt Nam.

Một là, phải đảm bảo lợi ích của người lao động khi thực hiện cổ phần hoá

Do đặc điểm nền kinh tế nước ta người lao động trong doanh nghiệp không quen với việc phải góp vốn và việc phải chịu rủi ro trong kinh doanh, họ sẽ có những suy nghĩ đắn đo hơn nữa việc đầu tư vốn bằng cổ phiếu rất mới

với người lao động, có nhiều rủi ro. Thực tế không ít người lao động ở nhiều doanh nghiệp đã “bán lúa non”, từ bỏ quyền sở hữu cổ phần ngay khi cổ phần hoá doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh việc đảm bảo việc làm, nâng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh để tăng thu nhập cho người lao động, cần có chính sách phù hợp để người lao động nắm giữ được cổ phần, tham gia quản lý, thực sự là

người chủ của doanh nghiệp.

Hai là, phải tạo môi trường thuận lợi để thực hiện cổ phần hoá

hoá sẽ đưa họ trở thành người làm chủ doanh nghiệp. Người lao động phải được tham gia có ý kiến về cách thức tiến hành cổ phần hoá, phương án cổ phần hoá, tham gia bàn bạc đé quyết định vận mệnh doanh nghiệp.

- Phát triển thị trường chứng khoán tạo môi trường kinh tế cho cổ phần

hoá:

Thị trường chứng khoán là loại hình phát triển cao của nền kinh tế thị trường. Nơi đây diễn ra quan hệ trao đổi, mua bán chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu,...Thị trường chứng khoán có vai trò và tác dụng to lớn, nó thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho các công ty, tạo điều kiện để nhà nước quản lý vĩ mô thị trường vốn, là nhiệt kế để đánh giá sự phát triển của nền kinh tế, đánh giá khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp.

-Cổ phần hoá đã tiến hành được trên 15 năm, tuy nhiên với chúng ta vẫn

còn là mới mẻ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Do vậy, để thúc đẩy triển khai vững chắc cổ phần hoá, một mặt phải tích cực tạo ra các điều kiện khách quan về kinh tế, xã hội, mặt khác phải coi trọng vai trò của nhân tố chủ quan trong việc đề ra và thực hiện các giải pháp chủ yếu về tư tưởng, kế hoạch và phươnbg thức tổ chức thực hiện. Phải làm cho cấp uỷ, đảng viên trong các cấp

lqnhx đạo và cơ sở quán triệt đầy đủ và thống nhất chủ trương về cổ phần hoá;

phải giải thích cho người lao động trong doanh nghiệp và toàn xã hội hiểu và nhận thức đúng đắn chủ trương về cổ phần hoá, khẳng định trong chủ trương cũng như triển khai trên thực tế cổ phần hoá không phải là tư nhân hoá; phải tiếp tục phổ biến rộng rãi các kiến thức chủ yếu về đầu tư trong kinh tế thị

không triệt để, xác định giá trị tài sản doanh nghiệp thiếu khách quan, thiếu chính xác, phương án sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá không được quan tâm đúng mức,... Việc đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp cổ phần sẽ giúp đem lại việc làm, thu nhập ngày càng tăng cho người lao động; đồng thời tạo động lực và cơ chế quản lý mới cho doanh nghiệp tìm cách đề đổi mới phương thức quản lý, quản trị doanh nghiệp,... những mục tiêu của cổ phần hoá.

Trong năm những năm tới, Tổng công ty sẽ thực hiện CPH các đơn vị còn lại. Tiếp tục bán bớt phần vốn nhà nước hoặc phát hành thêm cổ phần để giảm

bớt tỷ lệ sở hữu của nhà nước, huy động thêm nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Từ thực trạng CPH các đơn vị vừa qua cho thấy, mục tiêu xã hội hoá chưa được thực hiện triệt để. Các đơn vị quy mô lớn vốn của công ty còn chiếm trên 70% nên tính đa sở hữu mới chỉ là hình thức, hầu hết các đon vị chưa tìm được những ông chủ có trách nhiệm, đủ năng lực. Việc quản lý doanh nghiệp chủ yếu vẫn là các cán bộ do Tổng công ty giao quản lý phần vốn thực hiện do vậy tính cải tổ, đổi mới để phát triển chưa được thể hiện rõ nét. Vì vậy, CPH trong thời gian tới phải khắc phục được những tồn tại thời gian qua, cố gắng tìm kiếm các đối tác chiến lược nước ngoài tham gia quản lý doanh nghiệp, đổi mới quản trị doanh nghiệp.

Bôn là, phải đấm bảo huy động thêm vốn cho đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ

Với định hướng phát triển công nghiệp xi măng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Tổng công ty đòi hỏi nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển, đổi mới công nghệ rất lớn, trong khi các doanh nghiệp của Tổng công ty chưa cổ phần hoá có vốn nhà nước khá cao. cổ phần hoá các đơn vị này ngoài việc nâng cao hơn nữa hiệu quả của doanh nghiệp cổ phần, tạo phương thức quản lý mới sẽ đem lại nguồn vốn cho Tổng công ty. Để thực hiện mục tiêu này,

3.2 NHŨNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHAM ĐAY MẠNH cổ PHÂN HOÁ

CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TổNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu y mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc tổng công ty ximăng việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 65 - 68)