Những hạn chê

Một phần của tài liệu y mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc tổng công ty ximăng việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 56 - 65)

1 ĩhời gian tô chức bán đấu giá cô

2.3.2.1.Những hạn chê

Trong quá trình thực hiện CPH các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam có thể rút ra những hạn chế sau:

- Một số đơn vị không thực hiện được phương án cổ phần hoá phê duyệt

ban đầu do không bán hết lượng cổ phần dự kiến phải thay đổi phương án cổ phần hoá và nhà nước vẫn nắm lượng cổ phần quá lớn. Mặc dù đã huy động được gần 1.500 tỷ đồng vốn ngoài xã hội nhưng chưa đạt được mục tiêu kỳ vọng.

- Chưa huy động được các nhà đầu tư lớn, đặc biệt là các nhà đầu tư quốc tế có tiềm lực tài chính, năng lực quản trị doanh nghiệp tiên tiến nên chưa tạo được đột biến trong thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp. Mặc

dù đã có thay đổi trong tổ chức quản trị doanh nghiệp nhưng chưa thu hút được các nhà quản lý giỏi, nhà nước vẫn chiếm giữ cổ phần quá lơn trong các công ty lớn nên chưa thay đổi được nhân sự quản lý. Chưa thu hút được các cổ

kéo dài thời gian thực hiện cổ phần hóa, có khi tới 02 năm mà vẫn không xử lý

được.

- Việc xử lý công nợ tồn đọng theo các điều kiện quy định tại Thông tư 76/2002/TT-BTC ngày 9-9-2005 của Bộ Tài chính thực hiện rất khó khăn. Ví dụ như: phải lấy xác nhận địa phương cá nhân đã bỏ trốn, mất tích hoặc đang giam giữ không có khả năng thanh toán; phải chứng minh doanh nghiệp không có khả năng chi trả; đối với công nợ không đối chiếu được, phải chuyển

số dư cho Công ty cổ phần và tính vào giá trị khi cổ phần hóa, theo đó cổ đông

phải gánh chịu.

Đối với các đơn vị mới đầu tư thì :

+ Vốn Nhà nước tại doanh nghiệp thường rất ít hoặc không có, chủ yếu là vốn vay và vốn chiếm dụng của khách hàng; đặc biệt là các đơn vị chuyển giao từ đại phương về Tổng Công ty như:

Xi măng Hoàng Mai, Xi măng Hải Vân - đon vị đã thực hiện cổ phần

hóa.

Xi măng Tam Điệp - đơn vị chưa thực hiện cổ phần hóa được.

Nếu thực hiện phương án Nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần chi phối thì doanh nghiệp lại gặp khó khăn vì theo quy định doanh nghiệp không được cấp

hiện hành của Nhà nước. Qua xác định giá trị DN của 19 đơn vị cổ phần hoá, giá trị phần vốn Nhà nước tăng lên so với giá trị theo sổ sách là 2.663,3 tỷ đồng bằng 2,05 lần so với giá trị vốn nhà nước theo số sách. Mặc dù vậy, việc xác định giá trị DN theo quy định hiện hành với 2 phương pháp :

- Xác định theo phương pháp tài sản

- Xác định theo phương pháp dòng tiền chiết khấu

Thực tế thực hiện cho thấy việc xác định giá trị thương hiệu và lợi thế kinh doanh khi xác định giá trị DN theo các quy định trước đây không rõ ràng, do vậy các đơn vị lúng túng, mât nhiều thời gian cho xác định giá trị thương hiệu. Các cơ quan quản lý thường áp đặtgiá trị thương hiệu theo mệnh lệnh hành chính chủ quan nên chưa tạo được đồng thuận đối với các đơn vị cổ

phần hoá.

Việc xác định giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp CPH theo hướng dẫn tại Thông tư 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính xác định theo chi phí cho xây dựng thương hiệu trên thực tế còn nhiều bất cập,

nên thực tế các doanh nghiệp phải linh hoạt trong cách tính để mang lại lợi ích

cho doanh nghiệp và Nhà nước.

Xác định giá trị lợi thế địa lý vào giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do chúng ta chưa có thị trường đất đai đầy đủ, mặt khác lợi thế địa lý còn phụ thuộc ở mục đích sử dụng đất và UBND các tỉnh rất khó để xác định giá trị thị trường và nó gây bất bình đẳng ở các đơn vị cổ

Ngân hàng chưa có sự thống nhất, có Ngân hàng chấp thuận, có Ngân hàng không chấp thuận.

Hai là, việc bán cổ phần ưu đãi cho người lao động còn nhiều bất cập.

Việc bán cổ phần ưu đãi cho người lao động trong DN cổ phần hoá được thực hiện căn cứ vào số năm công tác thực tế của người lao động, nhưng

chính sách này còn chưa phù họp đối với các doanh nghiệp có mức vốn Nhà nước khác nhau dẫn những đon vị có mức vốn nhà nước thấp, người lao động không được mua số lượng cổ phần ưu đãi đé bán đủ cho mỗi CBCNV mỗi năm 100 CP. Ngược lại đối với các đơn vị có vốn lớn, tỷ lệ sở hữu cổ phần của

người lao động quá nhỏ, không có tiếng nói trong công ty cổ phần nên việc mua cổ phần nhiều khi chỉ để có việc làm.

Ban giám đốc tại doanh nghiệp, các cán bộ quản lý cấp chủ quản vẫn còn tư tưởng lợi ích cục bộ, không có thái độ tích cực đối với chủ trương CPH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiều người lo lắng mất chức quyền, lo lắng không đủ khả năng lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần; cơ quan chủ quản không muốn giảm quyền kiểm soát các doanh nghiệp. Người lao động ít quan tâm đến cổ phần hoá, thiếu hiểu biết về cổ phần hoá, còn phổ biến tư tưởng sợ mất việc làm, giảm thu nhập khi

cổ phần hoá.

Văn bản pháp quy về cổ phần hoá chưa đủ mạnh. Văn bản pháp lý cao nhất chí là nghị định, các văn bản hướng dẫn thiếu tĩnh cụ thể, các giải pháp tài chính chưa đầy đủ và đồng bộ nên chưa kích thích tiến trình CPH.

68

lúng túng, một phần là do chưa thoát khỏi thói quen ỷ lại “cấp trên”, một phần

do năng lực quản lý, điều hành còn chưa tương xứng với vị thế của một doanh

nghiệp độc lập với đủ quyền tài sản, quyền kinh doanh theo luật, nhưng lý do quan trọng hơn cả vẫn là do nhận thức về cơ chế thị trường và vận hành của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

Cổ đông trong Công ty cổ phần, đặc biệt là các cổ đông thiểu số như người lao động trong doanh nghiệp, các cổ đông chiến lược chưa thực sự nhận

thức được quyền và nghĩa vụ của mình trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp mà thường chỉ quan tâm đến cổ tức được chia. Vì vậy, chưa phát huy được tác động tích cực của những nhân tố mới đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp.

CHUƠNG 3

PHƯƠNG HUỐNG VÀ NHŨNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐAY MẠNH cổ PHAN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TổNG CÔNG TY XI MẢNG VIỆT NAM

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NHAM ĐAY MẠNH cổ PHẨN HOÁ CÁC DOANH

NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY XI MẢNG VIỆT NAM

3.1.1Bảng 3.1. Dự báo nhu cầu xi măng trong những năm tới.Mục tiêu phát triển của Tổng công ty Xi măng Việt Nam.

Đơn vị: triệu tấn

Nguồn: Vicem

Theo định hướng thị phần xi măng do Tập đoàn sản xuất chiếm khoảng 40 -50% thị phần xi măng trong nước.

Mục tiêu phát triển.

Căn cứ dự báo chiến lược phát triển, Tổng công ty Xi măng Việt Nam đã xác định rõ mục tiêu phát triển của Tổng công ty.

-Vê sản phẩm xỉ măng:

+ Tiếp tục cải tạo mở rộng, nâng công suất các cơ sở hiện có; tiếp tục đầu tư xây dựng một số dự án có công suất lớn, đảm bảo từ năm 2005 tất cả các nhà máy xi măng trong Tổng công ty đều có công nghệ tiên tiến, thiết bị

+ Đa dạng hoá chủng loại xi măng.

Đảm bảo thị phần xi măng do Tổng công ty và Tập đoàn công nghiệp Xi măng giữ ở mức 40 - 50% thị phần xi măng cả nước.

+ Sản xuất phổ biến xi măng mác PCB 30, PCB 40.

- Về đa dạng hơá ngành nghề và phối hợp liên ngành.

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, ngoài ngành nghề chính là sản xuất xi măng, Tập đoàn công nghiệp Xi măng còn đầu tư kinh doanh một số lĩnh vực khác ngoài xi măng như: các loại VLXD; sản xuất các sản phẩm cơ khí (kết cấu thép và máy móc thiết bị); thiết kế, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng; sản xuất, kinh doanh điện; trồng rừng, khai thác, chế biến cao su, các sản phẩm từ cao su; Xây dựng, quản lý khai thác cảng biến, cảng sông;

Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, chuyên dùng, xếp dỡ hàng hoá; Đầu

tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị, kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà xưởng, văn phòng; Các dịch vụ khác: tư vấn đầu tư, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, tin học, đào tạo, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư và xuất khẩu lao động, điều trị bệnh nghề nghiệp và phục hồi chức năng, khách sạn, du lịch và các dịch vụ công cộng khác.

-Về cơ khí:

Tận dụng tối đa năng lực thiết bị cơ khí hiện có của các công ty xi măng, của các công ty cơ khí gia nhập Tập đoàn; kết hợp đầu tư chiều sâu, đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mới thiết bị để đảm bảo cung cấp phụ tùng thay thế sửa chữa cho ngành công nghiệp xi măng và VLXD, máy xây dựng...Từng bước thay thế nhập khẩu; phối hợp liên kết với các đơn vị ngoài Tập đoàn để tiến tới có thê tự chế tạo thiết bị dây chuyền sản xuất xi măng, VLXD để thay thế nhập khẩu.

nghiền - đóng bao. Tổng sản lượng Xi măng của Tổng công ty sẽ đạt khoảng 25 triệu tấn/năm nsoài ra còn tham gia qua 3 côns ty liên doanh có 5,36 triệu tấn/năm (hiện tại), và sẽ thêm gần 4,4 triệu tấn/năm vào năm 2009.

- về lĩnh vực đào tạo, dịch vụ, phục vụ:

Trên cơ sở các cơ sở đào tạo hiện có, tăng cườns đầu tư và hợp tác với các

trường đào tạo trong nước, các tập đoàn nước ngoài đê đẩy mạnh công tác

đào tạo

mới, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý cao cấp, các chuyên gia và công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng cho yêu cầu phát triển của Tập đoàn và cho

nhu cầu của xã hội.

Tập trung đầu tư đế phát triển các hoạt động khoa học kỹ thuật theo hướng

nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, hoạt động tư vấn thiết kế....từng bước tiến

tới tự thiết kế các dây chuyền sản xuất xi măng.

- Về đầu tư tài chính

Thông qua Công ty Tài chính cổ phần xi măng (mới thành lập) từng bước tham gia thị trường vốn và thị trường tiền tệ nhằm huy động vốn đáp ứng

cho yêu cầu đầu tư, phát triển của Tập đoàn.

Quan điểm phát triển.

- Về đầu tư:

Các dự án đầu tư mới phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội, sản phẩm có sức cạnh tranh cao trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hoá,

giảm nhập khẩu, đa dạng hoá sản phẩm xi măng; đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn Việt nam và quốc tế.

- Vê nguồn vốn:

Huy động tối đa các nguồn vốn trong nước (vốn tín dụng, trái phiếu công trình, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn qua thị trường chứng khoán...) để đầu tư. Đa dạng hoá phương thức huy động vốn, kể cả hình thức đầu tư để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư sản xuất xi măng. Tập trung triển khai thực hiện cổ phần hoá các đơn vị thành viên còn lại (kể cả công ty mẹ - Tập đoàn sau này) để có nguồn vốn đầu tư các dự án mới.

Kế hoạch đầu tư phát triển giai đoạn 2008 - 2010.

Giai đoạn này đang thực hiện đầu tư, chuẩn bị đầu tư một số dự án mới, cụ thể:

- Các dự án đang đầu tư:

- Dự án xi măng Hoàng Thạch 3: 1,2 triệu tấn /năm, Quý 1/2009 đi vào hoạt

động.

- Dự án xi măng Bút Sơn 2: 1,6 triệu tấn/ năm, Quý 11/2009 đi vào hoạt động

- Dự án xi măng Bỉm Sơn (mới): 2 triệu tấn/năm, Quý 11/2009 đi vào hoạt động

- Dự án xi măng Bình Phước: 2 triệu tấn/năm, Quý n/2009 đi vào hoạt động.

- Dự án xi măng Hà Tiên 2.2: 1,2 triệu tấn/ năm, Quý I năm 2010 đi vào hoạt động

- Dự án xi măng Quảng Nam, công suất 3,8 triệu tấn/năm đưa vào hoạt động năm 2014. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dự án Cảng biển Nghi Sơn: chuyển nhượng Cảng 2 hiện có 20.000 DWT trong năm 2008; xây dựng cảng mới 50.000 DWT đưa vào hoạt động năm 2010.

- Dự án khu du lịch cửa lò trên diện tích 30 ha - Khách sạn 5 sao, đưa vào hoạt động năm 2010.

- Dự án Tra sở mới công ty mẹ tại Đường Phạm Hùng, Thành phố Hà Nội, 70.000 m2 sàn, đưa vào sử dụng năm 2010.

- Dự án trên diện tích đất tại khu vực Vĩnh Tuy, Thành phố Hà Nội. - Tăng cường quan hệ, liên doanh liên kết với các Tập đoàn mạnh trên Thế giới đê đầu tư phát triển và chuyển giao công nghệ về các lĩnh vực sản xuất xi măng, VLXD và cơ khí nhằm vươn ra thị trường Thế giới.

Tăng cường sự liên kết, phối hợp với các ngành, các lĩnh vực liên quan như: cơ khí, giao thông vận tải, cung ứng vật tư kỹ thuật, xây lắp, các trường đại học, viện nghiên cứu... để đáp ứng tốt nhất cho phát triển ngành công nghiệp xi măng. Phấn đấu trước mắt đảm bảo phần sử dụng hàng hoá, thiết bị gia công chế tạo trong nước đối với các dự án xi măng đạt tối thiểu 60% trọng

lượng và 25-30% giá trị. Tạo sự gắn kết chặt chẽ với các Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ trong cả nước để tăng cường và phát huy nội lực, đưa

kết quả nghiên cứu, ứng dụng ngay vào sản xuất...

1,2 xi măng Hoàng Thạch, dây chuyền 3 xi măng Hà Tiên 2, dây chuyền 1 xi măng Bỉm Sơn.

- Tiếp tục đầu tư các dự án đa dạng hoá ngành nghề theo định hướng của Chính phủ.

- Tiếp nhận các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tự nguyện tham gia Tập đoàn phù hợp với chọn lựa của Tập đoàn.

Một phần của tài liệu y mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc tổng công ty ximăng việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 56 - 65)