NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện tiếp cận năng lực thực hiện tại trường đại học công nghiệp việt hung (Trang 86 - 94)

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘ I DUNG

5 Hướng dẫn tự rèn luyện Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích nguyên lý làm việc của mạch

NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN

Bài mởđầu: Khái quát chung về trang bịđiện Thời gian: 3giờ

1. Lịch sử hình thành và phát triển trang bịđiện 2. Đặc điểm và yêu cầu đối với trang bịđiện.

3. Mối quan hệ trang bịđiện với các khoa học khác.

Bài 1: Điều chỉnh tốc độđộng cơđiện Thời gian: 30giờ Mục tiêu:

- Thực hiện điều chỉnh được tốc độ động cơ 3 pha, động cơ một chiều đúng phương pháp.

- Nhận dạng, phân tích được dạng đặc tính cơ ứng với các trạng thái điều chỉnh tốc độ khác nhau. - Áp dụng các phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặc tính, trạng thái làm việc của hệ thống sản xuất. Nội dung : 1. Khái niệm chung. 1.1. Khái niệm vềđiều chỉnh tốc độ. 1.2. Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ. 2. Điều chỉnh tốc độđộng cơ một chiều kích từđộc lập 2.1. Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên 2.2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ. 3. Điều chỉnh tốc độđộng cơ không đồng bộ 3 pha. 3.1. Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên. 3.2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ.

Bài 2: Tựđộng khống chế truyền động điện Thời gian: 32 giờ Mục tiêu:

- Đọc, vẽ và phân tích các sơđồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trong khống chếđộng cơ 3 pha, động cơ một chiều theo yêu cầu.

- Vận dụng các nguyên tắc tựđộng khống chế phù hợp, linh hoạt, đảm bảo an toàn cho từng loại động cơ và qui trình của máy sản xuất.

- Lắp đặt, sửa chữa được một số mạch điều khiển đơn giản trên bảng thực hành đảm bảo an toàn tiết kiệm và vệ sinh công nghiệp.

- Tính chọn được công suất động cơđiện dùng trang bị cho máy sản xuất.

Nội dung: 1. Khái niệm chung. 1.1. Khái niệm về tựđộng khống chế. 1.2. Các yêu cầu của tựđộng khống chế. 1.3. Phương pháp thể hiện sơđồđiện. 2. Tựđộng khống chếđộng cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. 2.2. Các mạch khởi động gián tiếp . 2.3. Các mạch hãm động cơ không đồng bộ.

2.4. Mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha 2 cấp tốc độ. 3. Tựđộng khống chếđộng cơ không đồng bộ rôto dây quấn.

3.1. Mạch mở máy động cơ không đồng bộ rôto dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc thời gian.

3.2. Mạch mở máy động cơ không đồng bộ rôto dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc dòng điện.

4. Tựđộng khống chếđộng cơđiện một chiều.

4.1. Mạch mở máy động cơ điện một chiều qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian

4.2. Mạch hãm động năng theo nguyên tắc thời gian.

4.3. Mở máy động cơđiện một chiều theo nguyên tắc tốc độ. 5. Vấn đề bảo vệ và liên động.

5.1. Bảo vệ quá dòng. 5.2. Bảo vệđiện áp.

5.3. Bảo vệ thiếu và mất từ trường. 5.4. Vấn đề liên động.

Bài 3: Trang bị điện máy công nghiệp Thời gian: 25 giờ Mục tiêu :

- Giải thích, phân biệt được qui trình công nghệ và yêu cầu về trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại như: máy khoan, tiện, phay, bào, mài...

- Giải thích, phân biệt được qui trình công nghệ và yêu cầu về trang bị điện cho các máy sản suất như: băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...

- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung:

1. Trang bịđiện cho máy cắt gọt kim loại 1.1. Khái niệm chung về máy cắt gọt kim loại.

1.2. Trang bịđiện máy tiện. 1.3. Trang bịđiện máy phay. 1.4. Trang bịđiện máy doa. 1.5. Trang bịđiện máy khoan. 1.6. Trang bịđiện máy mài.

2. Trang bịđiện cho cơ cấu sản xuất. 2.1. Trang bịđiện băng tải.

2.2. Trang bịđiện lò điện. 2.3. Trang bịđiện cầu trục. 2.4. Trang bịđiện thang máy.

Bài 4: Tựđộng khống chếđộng cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc

Mục tiêu : Thời gian: 80 giờ

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha rôto lồng sóc như: mạch mở máy trực tiếp, đảo chiều quay, mở máy bằng cuộn kháng, mở máy Y- ∆, mạch hãm ngược, hãm động năng... theo các nguyên tắc của tựđộng khống chế.

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải, kém áp, quá áp... báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở

máy, dừng máy...

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo hư hỏng trong mạch. - Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụđiện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung:

1. Các mạch mở máy trực tiếp. 1.1. Mạch điều khiển động cơ quay một chiều.

1.2. Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút bấm). 1.3. Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút bấm). 1.4. Mạch sử dụng tay gạt cơ khí. 2. Các mạch mở máy gián tiếp. 2.1. Mạch mở máy qua cuộn kháng. 2.2. Mở máy qua biến áp tự ngẫu. 2.3. Mở máy Y - ∆ 3. Các mạch hãm dừng. 3.1. Mạch hãm động năng. 3.2. Mạch hãm ngược. 4. Mạch điều khiển động cơ nhiều cấp tốc độ. 4.1. Mạch thay đổi tốc độ kiểu ∆ - YY. 4.2. Mạch thay đổi tốc độ kiểu YY - ∆. 4.3. Mạch thay đổi tốc độ kiểu Y - YY.

Bài 5: Tự động khống chế động cơ ba pha rô to dây quấn

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở, dừng máy cho động cơ 3 pha rô-to dây quấn như: mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòng điện, điện áp; mạch hãm ngược; hãm động năng; mạch đảo chiều quay...

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải, quá áp... báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, mở, dừng máy...

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo hư hỏng trong mạch. - Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụđiện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.

Nội dung:

1. Các mạch mở máy. 1.1. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian. 1.2. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện. 1.3. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp. 1.4. Mạch đảo chiều quay. 1.5. Các mạch mở rộng nâng cao. 2. Các mạch dừng máy. 2.1. Mạch hãm động năng. 2.2. Mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ. 2.3. Mạch hãm ngược. 2.4. Mạch sử dụng phanh hãm.

Bài 6: Tự động khống chế động cơ điện một chiều Thời gian: 44 giờ Mục tiêu:

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơđiện một chiều như: mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòng

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải, kém áp, quá áp... báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở

máy, dừng máy...

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo hư hỏng trong mạch. - Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụđiện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.

Nội dung:

1. Các mạch mở máy. 1.1. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian. 1.2. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện. 1.3. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp. 1.4. Mạch đảo chiều quay. 1.5. Các mạch mở rộng nâng cao. 2. Các mạch dừng máy. 2.1. Mạch hãm động năng. 2.2. Mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ. 2.3. Mạch hãm ngược.

Bài 7: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy cắt gọt kim loại

Mục tiêu: Thời gian: 36 giờ

- Lắp ráp mạch điện các máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máy tiện, phay... trong tủđiện đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Sửa chữa hư hỏng trong các mạch điện trên.

- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từđó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung:

1. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy khoan. 1.1. Qui trình công nghệ của máy khoan. 1.2. Nghiên cứu sơđồ và khảo sát hiện trường. 1.3. Lắp ráp mạch. 1.4. Kiểm tra, vận hành. 1.5. Sửa chữa hư hỏng. 1.6. Thay thế cải tiến mới. 2. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy tiện. 2.1. Qui trình công nghệ của máy tiện.

2.2. Nghiên cứu sơđồ và khảo sát hiện trường. 2.3. Lắp ráp mạch. 2.4. Kiểm tra, vận hành. 2.5. Sửa chữa hư hỏng. 2.6. Thay thế cải tiến mới. 3. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy phay 3.1. Qui trình công nghệ của máy phay.

3.2. Nghiên cứu sơđồ và khảo sát hiện trường. 3.3. Lắp ráp mạch. 3.4. Kiểm tra, vận hành. 3.5. Sửa chữa hư hỏng. 3.6. Thay thế cải tiến mới. 4. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện các máy cắt gọt khác.

Bài 8: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy sản xuất Thời gian: 36 giờ Mục tiêu:

- Lắp ráp và sửa chữa được mạch điện các máy sản xuất như: mạch điện băng tải, lò điện, bể trộn... trong tủđiện đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Khảo sát, sửa chữa hư hỏng (trên mô hình) mạch điện thang máy

- Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từđó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung: 1. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện băng tải. 1.1. Qui trình công nghệ của băng tải. 1.2. Nghiên cứu sơđồ và khảo sát hiện trường. 1.3. Lắp ráp mạch. 1.4. Kiểm tra, vận hành. 1.5. Sửa chữa hư hỏng. 1.6. Thay thế cải tiến mới. 2. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện lò điện. 2.1. Qui trình công nghệ của lò điện. 2.2. Nghiên cứu sơđồ và khảo sát hiện trường. 2.3. Lắp ráp mạch. 2.4. Kiểm tra, vận hành. 2.5. Sửa chữa hư hỏng. 2.6. Thay thế cải tiến mới. 3. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện bể trộn. 3.1. Qui trình công nghệ của bể trộn. 3.2. Nghiên cứu sơđồ và khảo sát hiện trường. 3.3. Lắp ráp mạch. 3.4. Kiểm tra, vận hành. 3.5. Sửa chữa hư hỏng. 3.6. Thay thế cải tiến mới. 4. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy sản xuất khác. 5. Khảo sát, sửa chữa hư hỏng mạch điện cầu trục, thang máy.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho lãnh đạo, cán bộ quản lý)

Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cần cải biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và

đào tạo. Phát huy tư duy khoa học và sáng tạo, năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề của học sinh. Đểđổi mới phương pháp và nâng cao chất lương dạy học, chúng tôi thử nghiệm dạy học các môn học/môđun nghề theo năng lực thực hiện. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện tiếp cận năng lực thực hiện tại trường đại học công nghiệp việt hung (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)