Nhận thức của lãnh đạo, cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên và học sinh về NLTH.

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện tiếp cận năng lực thực hiện tại trường đại học công nghiệp việt hung (Trang 36 - 37)

- Giáo viên dạy môn trang bị điện:

2.6.1. Nhận thức của lãnh đạo, cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên và học sinh về NLTH.

NLTH.

Bảng 2.1

Các quan điểm

Lãnh đạo,

CBQL Giáo viên Học sinh Tổng hợp Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % Khả năng thực hiện được các hoạt động, các công việc trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra với công việc

đó trong thực tiễn hoạt

động nghề nghiêp.

4 80 33 82.5 19 63.3 56 74.7

Các kiến thức, kỹ năng, thái độ đòi hỏi một người

để thực hiện hoạt động có hiệu quả ở một công việc hay một nghề. 1 20 5 12.5 9 30 15 20 Khả năng vận dụng các phương pháp, phương tiện để hoàn thành nhiệm vụ được giao đạt tiêu chuẩn

đề ra.

0 0 2 5 2 6.7 4 5.3 Kết quả Kết quả

Kết quảđiều tra cho thấy hầu hết lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đều đã có nhận thức đúng đắn về NLTH, điều này cho thấy những ảnh hưởng của xu thế dạy học theo tiếp cận NLTH là rất lớn. Hầu hết các giáo viên đã quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, muốn dạy học theo tiếp cận NLTH có hiệu quả đòi hỏi phải biết kết hợp khéo léo giữa các phương pháp dạy học. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2000-2020), sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường tiến vào kỷ nguyên tri thức bằng cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học đã trở thành yêu cầu và bắt buộc đối với các trường. Đổi mới phương pháp dạy học dựa trên những phương hướng tiếp cận khác nhau. Tiếp cận theo quan điểm tâm lý giáo dục học là “Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh”, theo quan điểm điều chỉnh mối quan hệ thầy trò là “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, tiếp cận theo quan điểm công nghệ là “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” và theo

quan điểm tiếp cận mục tiêu là “dạy học theo tiếp cận NLTH” trong đào tạo nghề. Luật giáo dục 2005 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc”.

Như vậy, một lần nữa khẳng định việc đổi mới phương pháp dạy học theo NLTH trong đào tạo nghề là rất phù hợp và có tính khả thi.

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện tiếp cận năng lực thực hiện tại trường đại học công nghiệp việt hung (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)