Cơ hội việc làm: Sau khi tốt nghiệp, người học trở thành Kỹ thuật viên chuyên ngành Điện công nghiệp.

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện tiếp cận năng lực thực hiện tại trường đại học công nghiệp việt hung (Trang 29 - 34)

ngành Điện công nghiệp.

- Làm việc được ở các Công ty Điện lực: Tổ vận hành và quản lý đường dây, tổ bảo trì và sửa chữa đường dây.

- Làm việc trong các trạm truyền tải và phân phối điện năng. - Làm việc trong các công ty xây lắp công trình điện.

- Làm việc trong các công ty, xí nghiệp sản xuất công nghiệp trong các thành phần kinh tế xã hội.

2.3.2. Nội dung chương trình

MH, MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra MH 01 Chính trị 90 60 24 6 MH 02 Pháp luật 30 21 7 2 MH 03 Giáo dục thể chất 60 4 52 4 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 58 13 4 MH 05 Tin học 75 17 54 4 MH 06 Ngoại ngữ 120 60 50 10 MH 07 An toàn điện 30 15 14 1 MH 08 Mạch điện 90 45 39 6 MH 09 Vẽ kỹ thuật 30 15 13 2 MĐ 10 Vẽđiện 30 10 18 2 MH 11 Vật liệu điện 30 15 13 2 MĐ 12 Khí cụđiện 45 20 22 3 MĐ 13 Điện tử cơ bản 150 45 98 7 MĐ 14 Kỹ thuật nguội 40 10 28 2 MĐ 15 Thiết bịđiện gia dụng 120 30 81 9 MĐ 16 Đo lường điện 90 30 54 6 MĐ 17 Máy điện 300 60 228 12 MH 18 Cung cấp điện 90 60 26 4 MĐ 19 Trang bịđiện 330 60 250 20 MH 20 Kỹ thuật xung- số 90 45 42 3

MH 21 Tổ chức sản xuất 30 20 8 2 MĐ 22 Kỹ thuật cảm biến 60 45 12 3 MĐ 23 PLC cơ bản 150 45 95 10 MĐ 24 Truyền động điện 150 60 82 8 MĐ 25 Điện tử công suất 105 45 56 4 MĐ 26 PLC nâng cao 120 30 83 7 MĐ 27 Thực tập tốt nghiệp 440 0 397 43 MĐ28 Kỹ thuật lắp đặt điện 150 30 112 8 MĐ29 Chuyên đềĐiều khiển lập trình cỡ nhỏ 90 30 55 5 MĐ30 Điện tửứng dụng 90 30 55 5 MĐ31 Kỹ thuật lạnh 120 45 69 6 MĐ32 Điều khiển điện khi nén 120 45 70 5 MĐ33 Quấn dây máy điện nâng cao 90 10 77 3

MĐ34 Bảo vệ rơle 120 30 84 6

Tổng cộng: 3750 1145 2381 224

2.4. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊĐIỆN. TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊĐIỆN.

¾ Vị trí môn học: Môn học này cần phải học sau khi đã học xong các môn học: Máy điện, Cung cấp điện, Truyền động điện, Điện tử cơ bản.

¾ Tính chất môn học: Là môn học quan trọng của nghành Điện công nghiệp, là môn học bắt buộc vì nó cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về

tính chọn, điều khiển, bảo vệ các thiết bị điện. Môn học này giúp học sinh có thể

vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình, có thể sửa chữa được hư hỏng xảy ra trong quá trình vận hành.

¾ Đặc điểm môn học:

+ Tính cụ thể: biểu hiện ở chỗ nội dung môn học phản ánh những đối tượng cụ thể: Sự làm việc của động cơ, công tắc tơ, rơ le…những tri thức này học sinh có thể trực tiếp tri giác được ngay trên các mô hình trực quan.

+ Tính trừu tượng: Thể hiện qua các nguyên lý như: Nguyên lý làm việc của các sơ đồ mạch điện, nguyên lý về sự thay đổi tốc độ của động cơ… Để tiếp thu

được tri thức này đòi hỏi phải có sự tư duy, hình dung, tưởng tượng.

+ Tính thực tiễn: Trong môn trang bị điện, tính thực tiễn thể hiện ở nhu cầu

điều khiển các thiết bịđiện, vận hành máy móc hợp lý và sửa chữa được mạch điện khi có sự cố xảy ra .

+ Tính tổng hợp: Môn học được xây dựng trên nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp, kết hợp kiến thức của nhiều môn khoa học khác nhau như: máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, vẽ điện…Tính tổng hợp cũng được thể hiện ở chố môn học là môn học kỹ thuật ứng dụng, bao gồm lý thuyết và thực hành gắn kết với nhau, với thời lượng 60 tiết lý thuyết và 30 giờ học thực hành.

Với tính thực tiễn của môn học và với cấu trúc lý thuyết gắn với thực hành như trên, môn học này thuận lợi cho việc áp dụng dạy học theo tiếp cận NLTH.

¾ Mục tiêu môn học:

Sau khi học xong môn học này người học có khả năng :

- Phân tích được nguyên lý, cách thực hiện, phạm vi ứng dụng... của các phương pháp điều chỉnh tốc độđộng cơ 3 pha, động cơ một chiều.

- Đọc, vẽ và phân tích được các sơđồ mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ

dùng trong khống chếđộng cơ 3 pha, động cơ một chiều.

- Đọc, vẽ và phân tích được qui trình làm việc và yêu cầu về trang bịđiện cho máy cắt gọt kim loại (máy khoan, tiện, phay, bào, mài...); cho các máy sản suất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...).

- Tính chọn được công suất động cơđiện dùng trang bị cho máy sản xuất. - Lắp đặt, sửa chữa được các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 1 pha, 3 pha, động cơ một chiều.

- Phân tích được nguyên lý làm việc của sơ đồ điện làm cơ sở cho việc phát hiện hư hỏng và chọn phương án cải tiến mới.

- Lắp ráp và sửa chữa được các mạch điện máy cắt gọt kim loại như: mạch

- Vận hành và sửa chữa được hư hỏng trong các máy sản suất như băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...

- Vận hành được mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từđó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

¾ Nội dung môn học (đã được cấu trúc thành mô đun):

+ Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra*

1 Mởđầu: Khái quát chung về trang bịđiện 3 3

2 Điều chỉnh tốc độđộng cơđiện. 30 10 18 2 3 Tựđộng khống chế truyền động điện. 32 12 18 2

4 Trang bịđiện máy công nghiệp. 25 15 8 2 5 Tựđộng khống chế động cơ không đồng bộ 3

pha rô to lồng sóc. 80 6 70 4

6 Tựđộng khống chế động cơ không đồng bộ 3

pha rô to dây quấn. 44 3 38 3

7 Tựđộng khống chếđộng cơđiện một chiều. 44 3 38 3 8 Trang bịđiện cho máy cắt gọt kim loại. 36 4 30 2

9 Trang bịđiện máy sản xuất. 36 4 30 2

Cộng: 330 60 250 20

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.

2.5. THỰC TRẠNG VỀĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN TRANG BỊĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG. BỊĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG.

2.5.1. Năng lực của giáo viên:

Hiện nay khoa điện của trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung có tổng số

28 giáo viên.

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện tiếp cận năng lực thực hiện tại trường đại học công nghiệp việt hung (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)