Một số kiến nghị với chính phủ vμ thμnh phố hμ nộị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 69 - 72)

xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hμ Nộ

3.3. Một số kiến nghị với chính phủ vμ thμnh phố hμ nộị

Để tạo điều kiện cho ngành Da giầy nói chung và cho Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội nói riêng thực hiện chiến l−ợc công nghiệp hoá h−ớng về xuất khẩu, cần phải có sự hỗ trợ đắc lực từ phía Chính phủ về các mặt nh− tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, thị tr−ờng xuất khẩụ..

+ Về tài chính: Nhà n−ớc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay các khoản tín dụng dài hạn với lãi suất thấp để phục vụ cho đầu t− sản xuất Giầỵ Nhà n−ớc cần phải hỗ trợ tích cực, tạo điều kiện tối đa cho việc đầu t− vào lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu ngành Giầỵ Nhà n−ớc cần có các giải pháp đồng bộ về đầu t−, thuế và hỗ trợ khác liên quan đến chi phí đầu vào nh− điện, n−ớc, dịch vụ viễn thông... giảm tối đa chi phí đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thì Giầy dép Việt Nam mới có thể cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng thế giớị

Nhà n−ớc cần cân đối cho các doanh nghiệp các khoản vốn l−u động, thậm chí các doanh nghiệp có thể đ−ợc Chính phủ hỗ trợ khoản lãi suất Ngân hàng khi họ chuyển sang chiến l−ợc tự sản xuất và xuất khẩu trực tiếp.

+ Về phát triển mở rộng thị tr−ờng: xuất khẩu giầy dép tiếp tục có cơ hội phát triển nếu Nhà n−ớc ban hành các chính sách vĩ mô phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp.

Tăng c−ờng hoạt động của Đại diện th−ơng mại Việt Nam tại n−ớc ngoài, là kênh để cung cấp thông tin về thị tr−ờng hàng hoá, t− vấn cho các doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu thị tr−ờng. Vai trò của Đại diện th−ơng mại tại các n−ớc phải là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị tr−ờng thế giớị

Trong điều kiện các doanh nghiệp ngành Da giầy chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện để tham gia các Hội chợ triển lãm tại n−ớc ngoàị Để xúc tiến xuất khẩu, đề nghị Nhà n−ớc có chính sách hỗ trợ các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu tham gia Hội chợ triển lãm quốc tế tr−ng bày giới thiệu sản phẩm, tham gia các đoàn khảo sát thị tr−ờng n−ớc ngoài, đồng thời tăng c−ờng dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp ở các lĩnh vực: cung cấp thông tin quốc tế về sản phẩm xuất khẩu, nhu cầu thị hiếu, giá cả, xu h−ớng thị tr−ờng...

Thiết lập trung tâm triển lãm hàng xuất khẩu trong n−ớc để tr−ng bày giới thiệu các sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của các doanh nghiệp, nhằm thu hút các nhà nhập khẩu vào giao dịch, không phải mất nhiều thời gian đi từng doanh nghiệp. Ngoài ra, cần có một đầu mối cung cấp thông tin và số liệu liên quan.

Nhà n−ớc cần hỗ trợ cho tổng công ty da giầy cho ra đời một trung tâm thiết kế mẫu cho toàn ngành với những trang thiết bị hiện đại và đội ngũ cán bộ giỏi, để giúp đỡ cho các công ty trong việc thiết kế mẫu mã sản phẩm. Đây là một khâu còn yếu của các doanh nghiệp Giầy Việt Nam song lại có vai trò hết sức quan trọng.

Lời Kết

Với chủ tr−ơng mở cửa và hội nhập nền kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc, ngành Da giầy Việt Nam cũng nh− các ngành kinh tế khác đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa với nhiều khó khăn, thử thách khắc nghiệt để tồn tại và phát triển.

Phát triển quan hệ xuất nhập khẩu là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá th−ơng mại, của quá trình phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy có mức độ khác nhau, nh−ng có thể nói mọi ngành công nghiệp, mọi tập đoàn kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều chịu ảnh h−ởng của hoạt động xuất khẩụ Thông qua hoạt động xuất khẩu mà các ngành công nghiệp sẽ tìm đ−ợc cơ cấu ngành nghề, cơ cấu sản phẩm cho phép khai thác tốt nhất các lợi thế so sánh, thúc đẩy tăng tr−ởng và có hiệu quả.

Đẩy mạnh xuất khẩu hiện nay là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã đ−ợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định, là điều kiện thúc đẩy tăng tr−ởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, tăng c−ờng thu nhập quốc dân, là một trong những tiền đề để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc.

Ngành Da giầy là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn, đứng thứ 3 sau Dầu khí và Dệt may, có đóng góp đối với nền kinh tế quốc gia trên tất cả các khía cạnh: đóng góp vào thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập ngoại tệ... đ−ợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn của đất n−ớc. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Da giầy có một ý nghĩa chiến l−ợc đối với sự phát triển của ngành, đối với sự tăng tr−ởng và phát triển của nền kinh tế đất n−ớc. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội vừa qua em xin đóng góp một số ý kiến của mình nhằm góp phần nhỏ bé đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Giầy của công tỵ Em hy vọng đề tài này sẽ có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Giầy của công tỵ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)