Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu Giầy của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nộị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 51 - 53)

6. L.động & tiền l−ơng

2.2.5.Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu Giầy của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nộị

Giầy Hà Nộị

2.2.5.1. Hiệu quả kinh doanh.

Qua hơn một chục năm thành lập và đi vào kinh doanh hàng đồ da xuất khẩu, công ty đã đạt đ−ợc một số thành tựu nhất định nh−ng cũng gặp nhiều khó khăn.

Mặt hàng Giầy da xuất khẩu tr−ớc hết đã giúp công ty giải quyết việc làm cho cán bộ công nhân viên, mở rộng thị tr−ờng đem lại nguồn thu hàng chục triệu USD giúp công ty thu hồi đ−ợc nguồn ngoại tệ lớn.

Bảng 15: Kết quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của công ty

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Số CBCNV (Ng−ời) 950 868 813 856

T.nhập Bq (Triệu) 416 520 559,43 564 Vốn cố định (Triệu) 3588 3616 3845 4027 Vốn l−u động (Triệu) 2093 2153 2164 2198

Tổng doanh thu (Triệu) 57918 64177,172 68239 69982 Nộp ngân sách (Triệu) 432,45 Ưu đãi Ưu đãi 307

Lợi nhuận (Triệu) 569 917 1081 981

Nguồn: Phòng Kế hoạch và XNK

Bảng 16: Đánh giá tốc độ tăng tr−ởng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Tổng doanh Thu (Triệu đồng) Tốc độ tăng định gốc 64.177,172 1 68.239 1,06 69.982 1,09 Lợi nhuận (Triệu đồng)

Tốc độ tăng định gốc 917 1 1081 1,18 981 1,07 Nguồn: Phòng Kế hoạch và XNK

Trong suốt thời gian hoạt động công ty đã thể hiện cách nhìn, cách suy nghĩ, t− duy đầy sáng tạo năng động phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế mở lại vừa thoát khỏi cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các công ty lớn nhỏ bị phá sản không ít hoặc hoạt động cầm chừng nh−ng Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội vẫn đững vững và luôn là đơn vị làm ăn có lãị Nắm bắt xu thế của thời cuộc là phải v−ơn ra ngoài, chiếm lĩnh thị tr−ờng thì mới có khẳ năng phát triển, công ty đã từng b−ớc khẳng định vị trí của mình tr−ớc các bạn hàng trong và ngoài n−ớc. Điều đó thể hiện ở kết quả hoạt động của công ty, thời gian đầu mới chỉ hoạt động xuất khẩu uỷ thác, kim ngạch xuất khẩu nhỏ, thị tr−ờng hạn hẹp đa số là các n−ớc XHCN và bạn hàng cũ. Tuy nhiên cùng với thời gian sự phát triển của công ty là một tiến bộ không ngừng. Tính đến năm 1997 công ty đã không chỉ dừng lại ở xuất khẩu uỷ thác mà đã mở rộng sang lĩnh vực gia công xuất khẩu đ−ợc bạn hàng rất tín nhiệm.

Thị tr−ờng hiện nay đã mở rộng gấp 4 đến 5 lần so với tr−ớc, bạn hàng của công ty không chỉ dừng lại ở khối Đông Âu cũ mà đã v−ơn ra các thị tr−ờng khác nh− EU, Nhật Bản, Hàn Quốc...

Hàng hoá công ty mặc dù ch−a mang nhãn hiệu chính thức nh−ng do đích thân công ty sản xuất đã đ−ợc chấp nhận ở thị tr−ờng EU, Nhật Bản... đ−ợc coi là những thị tr−ờng khó tính nhất. Thông qua những hội chợ th−ơng mại, triển lãm quốc tế mà tên tuổi của công ty đ−ợc biết đến không chỉ ở biên giới quốc gia mà đã đ−ợc các n−ớc biết đến và tiến hành hợp tác đặt hàng.

Kim ngạch xuất khẩu của công ty ngày càng tăng. Đó là những thành tựu mà không phải bất cứ một đơn vị nào cũng làm đ−ợc. Có đ−ợc nh− vậy là nhờ vào những nỗ lực không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên trong toàn công tỵ

Nhìn vào Bảng 17 và 18 ta thấy mức độ thành công trong kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội thông qua các chỉ tiêu đã đạt đ−ợc. Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận ngày một tăng.

Công ty cũng không ngừng cải thiện nâng cao đời sống cho ng−ời lao động, hàng năm công ty đều có chính sách đào tạo và nâng cao trình độ cho cán

bộ công nhân viên trong công ty, đi kèm với các biện pháp quan tâm, đảm bảo thu nhập cho ng−ời lao động. Hơn nữa thu nhập bình quân của ng−ời lao động cũng tăng dần qua các năm.

Nếu nh− trong thời gian đầu công ty đã thiếu vốn trầm trọng thì đến nay nguồn vốn của công ty đã đ−ợc cải thiện hơn nhất là kể từ khi công ty tiến hành cổ phần hoá từ năm 1998 đến naỵ Vốn cố định năm 2002 là 4027 Triệu đồng và vốn l−u động là 2194 Triệu đồng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 51 - 53)