Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty (1999 2002)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 43 - 51)

6. L.động & tiền l−ơng

2.2.4. Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty (1999 2002)

2.2.4.1. Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo thị tr−ờng.

- Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu của công ty

Từ những năm 70 - 80, thị tr−ờng xuất khẩu của công ty chủ yếu là các n−ớc Đông Âu và Liên Xô với các mặt hàng đồ da, giả da, găng tay bảo hộ lao động và Giầy đ−ợc sản xuất với số l−ợng lớn, chất l−ợng đòi hỏi không cao, mẫu mã đơn giản.

Sau khi ở Đông Âu có biến động, các hợp đồng gia công chấm dứt, công ty gặp rất nhiều khó khăn. Từ sau những năm 90, đón nhận sự chuyển dịch sản xuất Da giầy từ các n−ớc, công ty đã đầu t− dây chuyền sản xuất đồng bộ, đã khôi phục lại sản xuất và đẩy nhanh tốc độ phát triển. Hiện nay, thị tr−ờng xuất khẩu chủ yếu của công ty là EU, châu á, Đông Âu và một số n−ớc khác.

Bảng 11: Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo thị tr−ờng 1999 2000 2001 2002 Thị tr−ờng 1000 Đôi % $1000 1000 Đôi % $1000 1000 Đôi % $1000 1000 Đôi % $1000 EU 384 67,4 2304 401 67 2406 442 69 2651,13 482 69,7 2891,34 Đ.Âu 59 12,1 413,21 72 12 432,24 61 10 384,025 77 11 462,018 Châu á 62 14,6 500,284 85 14,2 510,41 100 15,7 600,01 112 16,3 661,321 TT.khác 29 5,9 200,02 41 6,8 238,13 34 5,3 280,11 21 3 168,443 Tổng 534 100 3417,5 599 100 3586,78 640 100 3915,275 692 100 4283,122

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Thị tr−ờng EU là thị tr−ờng lớn nhất của công ty chiếm khoảng 65 - 70% tổng số l−ợng Giầy xuất khẩu, các n−ớc châu á chiếm khoảng 10 - 17% số l−ợng Giầy xuất khẩu, Đông Âu chiếm 10 - 12%, còn lại là các n−ớc khác.

Đồ thị 2: Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu Giầy của công ty

Nguồn: Phòng Kế hoạch và XNK 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1999 2000 2001 2002

CƠ CấU THị TRƯờNG XK gIầY CủA CÔNG TY

TT khác ĐÂ Châu á EU

- Các thị tr−ờng chính và đặc điểm thị tr−ờng. + Thị tr−ờng EU:

Đây là thị tr−ờng công ty xuất khẩu Giầy với số l−ợng lớn, trung bình 400.000 - 500.000 Đôi mỗi năm chiếm 60 - 70% số l−ợng Giầy xuất khẩu và đem lại cho công ty 2 - 3 Triệu USD mỗi năm. Qua đây ta thấy công ty đã một phần khẳng định đ−ợc chỗ đứng của mình tại thị tr−ờng nàỵ Nhìn chung EU là thị tr−ờng đầy tiềm năng, sức tiêu thụ lớn. Hàng năm bình quân theo đầu ng−ời trong các n−ớc thuộc EU mức tiêu thụ là 4 - 5 đôi Giầy/ ng−ời/ năm. Với số dân trên 365 Triệu ng−ời thì hàng năm EU tiêu thụ trên 1 tỷ đôi Giầy các loạị

Đồ thị 3: Giá trị xuất khẩu Giầy của công ty vào EU

Đơn vị: 1000USD

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Năm 1999, giá trị xuất khẩu Giầy của công ty sang EU là 2.304.000 USD với sản l−ợng 384.000 Đôị Đến năm 2002, giá trị xuất khẩu Giầy sang EU là 2.891.340 USD tăng 25,5% so với năm 1999.

Hiện nay, Giầy dép của công ty xuất khẩu sang EU đang có những thuận lợi nhất định, đây cũng là thuận lợi chung cho ngành Giầy n−ớc tạ Đó là Việt Nam đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan theo hệ thống −u đãi thuế phổ cập (GSP) của EU, đây là cơ chế nhằm miễn thuế xuất khẩu cho các n−ớc đang phát triển khi

2304 2406 2651.13

2891.34

1999 2000 2001 2002

xuất khẩu Giầy vào thị tr−ờng EỤ Trong khi đó các c−ờng quốc xuất khẩu Giầy nh− Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc không đ−ợc h−ởng −u đãi nàỵ Hơn nữa mặt hàng Giầy của Việt Nam xuất khẩu sang EU lại ch−a bị hạn chế nhập khẩu hoặc định hạn ngạch.

Thời gian gần đây sản xuất Giầy dép của EU ngày càng giảm nguyên nhân là do ngành Giầy đòi hỏi một lực l−ợng công nhân t−ơng đối lớn trong khi đó tiền công lại chiếm một tỷ trọng không phải là nhỏ (khoảng 20%) trong giá trị sản phẩm, mà tiền l−ơng tại khu vực này rất caọ Chính vì vậy, công ty đang l−u ý đáp ứng các yêu cầu để đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan của EU về vấn đề xuất sứ. Đồng thời công ty cần tìm các biện pháp để tăng khả năng cạnh tranh về chất l−ợng sản phẩm cũng nh− sự cạnh tranh về thời hạn giao hàng.

+ Thị tr−ờng Đông Âu:

Vào những năm 80 số l−ợng sản phẩm của công ty xuất khẩu vào thị tr−ờng Đông Âu t−ơng đối lớn. Nh−ng mấy năm trở lại đây số l−ợng có giảm chỉ chiếm khoảng 10% số l−ợng Giầy xuất khẩụ Cụ thể năm 2000 số l−ợng Giầy xuất khẩu sang Đông Âu của công ty là 72.000 Đôi, năm 2001 xuất khẩu 64.000 Đôi, và năm 2002 lại tăng lên 77.000 Đôị Ta có thể thấy rõ hơn qua đồ thị sau:

Đồ thị 4: Giá trị xuất khẩu Giầy của công ty vào Đông Âu

Đơn vị: 1000USD Nguồn: Phòng Kế hoạch và XNK 413.21 432.24 384.025 462.018 1999 2000 2001 2002

Giá trị xuất khẩu Giầy vào thị tr−ờng Đông Âu thay đổi theo từng năm. Năm 1999, giá trị xuất khẩu sang thị tr−ờng này là 413.210 USD với số l−ợng Giầy xuất khẩu là 72.000 Đôi chiếm 12% tổng số l−ợng xuất khẩu Giầy của cả năm. Năm 2000 giá trị xuất khẩu tăng hơn so với năm 1999 là 19.030 USD. Nh−ng đến năm 2001 giá trị xuất khẩu sang thị tr−ờng này lại giảm xuống còn 384.025 USD và đến năm 2002 là 462.018 USD.

Mấy năm gần đây, không chỉ đối với Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội mà ở hầu hết các công ty xuất khẩu Giầy khác ở Việt Nam, số l−ợng Giầy xuất khẩu sang Đông Âu ngày càng giảm. Ng−ợc lại, số l−ợng Giầy xuất khẩu sang EU, Nhật Bản và một số n−ớc châu á khác lại ngày một tăng.

+ Thị tr−ờng châu á và các n−ớc khác:

Ngoài khu vực thị tr−ờng EU, một khối l−ợng lớn các sản phẩm Giầy dép của công ty đ−ợc xuất khẩu sang các n−ớc châu á nh− Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... Tuy nhiên Giầy dép đ−ợc xuất khẩu sang các n−ớc này để rồi sau đó chủ yếu lại đ−ợc tiếp tục tái xuất khẩu sang các thị tr−ờng các n−ớc EU và Mỹ.

Đối với thị tr−ờng Nhật Bản, trong những năm gần đây đã nổi lên trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu Giầy dép lớn trên thế giớị Một phần là do sản xuất trong n−ớc có xu h−ớng giảm mạnh trong những năm gần đây bởi giá nhân công cao cũng giống nh− ở thị tr−ờng EỤ

Đồ thị 5: Giá trị xuất khẩu Giầy của công ty vào châu á

Đơn vị: 1000 USD

Nguồn: Phòng Kế hoạch và XNK

500.284 510.41

600.01 661.321

Thị tr−ờng châu á là thị tr−ờng đầy tiểm năng và có nhiều điều kiện thuận lợi để cho công ty xuất khẩu Giầy sang thị tr−ờng nàỵ Đây là những n−ớc cùng khu vực với n−ớc ta, không cách xa về mặt địa lý. Ngoài ra, có một số n−ớc lại cùng chung nền văn hoá Ph−ơng Đông nên trang phục, sở thích của ng−ời dân ở các quốc gia này cũng có phần t−ơng tự giống chúng tạ Do cùng khu vực nên công ty cũng có những thuận lợi nhất định khi xuất khẩu Giầy vào thị tr−ờng này, đó là việc không vấp phải vấn đề hạn ngạch.

Với những điểm thuận lợi trên, công ty đã không ngừng tăng xuất khẩu Giầy vào thị tr−ờng nàỵ Năm 1999 công ty đã xuất khẩu 85.000 đôi Giầy sang châu á đạt đ−ợc 510,410 USD, và đến năm 2002 số l−ợng xuất khẩu Giầy đã tăng đến 112.000 đôi đạt 661.321 USD, tăng hơn so với năm 1999 là 30%.

ở châu á, có thị tr−ờng Nhật Bản là thị tr−ờng khó tính và đòi hỏi chất l−ợng caọ Chính vì vậy, công ty đã xác định là làm sao đáp ứng yêu cầu về chất l−ợng để có thể ngày càng có nhiều chuyến hàng xuất khẩu vào Nhật Bản

Tóm lại, thị tr−ờng xuất khẩu là thị tr−ờng chính của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội trong suốt thời gian qua và cả trong kế hoạch sản xuất kinh doanh thời gian tớị Để cho công tác xuất khẩu thêm thuận lợi, vừa qua công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất l−ợng quốc tế theo tiêu chuẩn ISO-9002.

2.2.4.2 Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo kim ngạch xuất khẩu qua các năm.

Sản phẩm của công ty chủ yếu dùng cho xuất khẩu, phần tiêu dùng nội địa không nhiềụ Hàng năm l−ợng sản phẩm xuất khẩu bình quân chiếm hơn 90% tổng khối l−ợng sản phẩm sản xuất.

Bảng 12: Tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu Giầy của công ty

Năm Sản xuất (1000 đôi) Xuất khẩu (1000 đôi) % XK/SX

1998 516 503 97,6 1999 553 534 96,5 2000 609 599 98,2 2001 659 640 97,1 2002 701 692 98,7 Nguồn: Phòng Kế hoạch và XNK

Kim ngạch xuất khẩu của công ty trong thời gian qua có sự thay đổi đáng kể không những chỉ về số tuyệt đối mà cả về tốc độ cũng có sự thay đổị

Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu Giầy và tốc độ thay đổi kim ngạch

xuất khẩu Giầy của công ty qua các năm.

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

KNXK 2197,9 2225,64 2650,42 3417,50 3586,78 3915,275 4183,122

% tăng – 1,26 19,08 20 9 9,16 9

Nguồn: Phòng Kế hoạch và XNK

Kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng liên tục từ năm 1996-2002 đặc biệt tăng mạnh năm 1998 và năm 1999 tăng hơn 19% so với năm tr−ớc.

2.2.4.3. Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo mặt hàng.

Các mặt hàng Giầy xuất khẩu chủ yếu của công ty lâu nay gồm: Giầy nữ, Giầy nam, dép da các loại, Giầy thể thao, Giầy trẻ em. Trong đó mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất là Giầy nữ, hàng năm số l−ợng Giầy nữ xuất khẩu bình quân là hơn 500.000 Đôi/ năm, đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn. Giá của một đôi Giầy nữ xuất khẩu vào khoảng từ 2,5 - 6,0 USD/ đôi theo giá FOB.

Đối với công ty hàng năm không phải mặt hàng nào cũng đ−ợc sản xuất để xuất khẩu mà có những mặt hàng năm nay có nh−ng năm sau lại không có. Điều đó tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng của đối tác. Chẳng hạn nh− mặt hàng Giầy thể thao, năm 1999 không sản xuất nh−ng năm 2000 lại sản xuất với số l−ợng chỉ có 15.000 Đôị

Bảng 14: Kết quả xuất khẩu Giầy của công ty theo mặt hàng

Đơn vị: 1000 Đôi Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 Giầy nữ 461 500 550 623 Giầy nam 20 39 12 8,5 Giầy thể thao ⎯ ⎯ 15 4,5 Giầy trẻ em 53 60 63 59 Tổng 534 599 640 692 Nguồn: Phòng KH và XNK

So với chủng loại sản phẩm Giầy xuất khẩu của toàn ngành Da giầy, các sản phẩm chủ lực của công ty có những khác biệt. ở những công ty khác mặt hàng Giầy vải là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất, chẳng hạn nh− ở Tổng công ty Da giầy Việt Nam tỷ lệ xuất khẩu Giầy vải hàng năm từ 80 - 90%. Còn ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội hiện nay không có dây chuyền sản xuất Giầy vải mà chỉ có một dây chuyền sản xuất Giầy da hoàn chỉnh, dây chuyền này còn có thể sản xuất đ−ợc cả Giầy thể thao và Giầy trẻ em.

Mặc dù tỷ lệ dành cho xuất khẩu cũng nh− tỷ lệ xuất khẩu của từng mặt hàng trong tổng khối l−ợng xuất khẩu thay đổi không lớn, nh−ng số l−ợng xuất khẩu từng mặt hàng riêng biệt lại có sự thay đổi đáng kể. Giầy thể thao giảm từ 15.000 đôi năm 2001 xuống còn 4.500 đôi năm 2002. Giầy nam cũng thay đổi, từ 39.000 đôi năm 2000 xuống còn 8.500 đôi năm 2002. Giầy nữ và Giầy trẻ em nhìn chung không thay đổi nhiềụ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)