Vị trí của mặt hàng Giầy trong sản xuấ t kinh doanh của công tỵ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 32 - 34)

6. L.động & tiền l−ơng

2.2.1.Vị trí của mặt hàng Giầy trong sản xuấ t kinh doanh của công tỵ

Ngành Giầy da xuất khẩu trong công ty thực sự là một lĩnh vực chủ chốt và đem lại hiệu quả cao cho công tỵ Thời gian đầu vào những năm 90 chỉ có một vài chuyến hàng sang Liên Xô và châu Âu mà giá trị của lô hàng cũng rất thấp. Nguyên nhân chính là trong thời gian này Nhà n−ớc mới mở của thị tr−ờng, công ty vẫn ch−a thoát đ−ợc t− duy kinh tế bao cấp, thị tr−ờng hẹp, chỉ quen với một số bạn hàng truyền thống là các n−ớc XHCN cũ. Tuy nhiên theo cùng xu h−ớng phát triển kinh tế trong và ngoài n−ớc, công ty đã nhận thấy tiềm năng của mặt hàng xuất khẩu Giầy dạ Đây là mặt hàng sử dụng nhiều lao động thích hợp với các n−ớc đang phát triển vì có thể tận dụng đ−ợc nguồn lao động rẻ qua đó giảm đ−ợc giá thành sản phẩm. Hơn nữa xu thế khu vực hoá là phổ biến, những n−ớc công nghiệp phát triển sẽ đ−a các công nghệ sử dụng nhiều lao động sang các n−ớc đang phát triển để tận dụng lợi thế so sánh. Vì vậy mặt hàng Giầy da xuất khẩu chiếm vị trí quan trọng trong hầu hết các n−ớc đ−ợc đầu t− mà Việt Nam chúng ta là một điển hình.

Nắm bắt đ−ợc xu thế đó, công ty đã phát huy đ−ợc khả năng, nhanh chóng tiếp cận mặt hàng này, thành quả của nó đ−ợc thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu qua các năm.

Bảng 7: Kết quả thực hiện kim ngạch xuất khẩu Giầy

Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu ($1000)

Kim ngạch xuất khẩu

Giầy ($1000) Tỷ trọng (%) 1996 3200,8 2197,9 68,67 1997 3024,8 2225,64 73,58 1998 3491,99 2650,42 75,9 1999 4121,07 3417,50 82,9 2000 4479,564 3586,78 80,07 2001 4617,07 3915,275 84,8 2002 4921,32 4183,122 85,01

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự tăng tr−ởng không ngừng trong kim ngạch xuất khẩu hàng Giầy của công tỵ Thời gian đầu mới chỉ đạt 2197,9 ngàn USD chiếm tỷ trọng 68,67% trong tổng khối l−ợng hàng xuất khẩụ Nh−ng dần qua các năm kim ngạch xuất khẩu Giầy đều tăng. Hơn nữa tỷ trọng xuất khẩu Giầy so với tổng kim ngạch xuất khẩu cũng đều tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc, cụ thể đến năm 2002 đạt 85,01%.

Những con số trên đã chứng minh đ−ợc sự phát triển v−ợt bậc của lĩnh vực Giầỵ Đây là kết quả của việc nắm bắt xu h−ớng mới, tận dụng có hiệu quả khả năng sẵn có của công tỵ Mặt hàng Giầy đã từng b−ớc trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của công tỵ

Thông qua lĩnh vực gia công xuất khẩu Giầy công ty đã góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động đồng thời giúp công ty khai thác đ−ợc các lợi thế về lao động rẻ của Việt Nam.

Nhờ có mặt hàng Giầy xuất khẩu công ty đã thu đ−ợc ngoại tệ lớn và sử dụng nó để mua sắm, nhập khẩu các loại máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh.

Để thấy rõ hơn về sự tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu Giầy ta nhìn vào đồ thị sau:

Đồ thị 1: Kim ngạch xuất khẩu Giầy của công ty từ năm 1996-2002

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 32 - 34)