Ph−ơng thức xuất khẩụ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 37 - 43)

6. L.động & tiền l−ơng

2.2.3.Ph−ơng thức xuất khẩụ

Hàng Giầy da của công ty đ−ợc xuất khẩu d−ới 3 hình thức: - Xuất khẩu uỷ thác.

- Gia công xuất khẩụ - Xuất khẩu trực tiếp.

Chuẩn bị Chặt May

Tuy nhiên xét về thực lực của công ty trong giai đoạn hiện nay ph−ơng thức kinh doanh hàng gia công xuất khẩu vẫn là chủ yếụ Đây là ph−ơng thức thành công nhất của công ty trong bối cảnh hiện thờị

Hình thức gia công của công ty là hình thức kết hợp, bên đặt gia công giao nguyên liệu chính, bên công ty cung cấp nguyên liệu phụ. Quyền sở hữu chủ yếu thuộc về bên đặt gia công.

áp dụng ph−ơng thức xuất khẩu này giúp công ty giải quyết đ−ợc vấn đề việc làm và thu hút đ−ợc nhiều lao động. Đồng thời giúp mở rộng thị tr−ờng, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm và mang lại nhiều lợi ích kinh tế hơn cho mình. Và nếu công ty làm tốt hàng gia công xuất khẩu sẽ khuếch tr−ơng đ−ợc tài sản vô hình của mình, đó chính là “Uy tín của công ty”. Mặt khác công ty cũng khai thác đ−ợc ph−ơng thức và kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất cũng nh−

ph−ơng thức chào bán, tiếp thị và ký kết hợp đồng.

Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo ph−ơng thức xuất khẩu

2000 2001 2002 Hình thức XK $1000 % $1000 % $1000 % Trực tiếp 412,12 9,2 484,79 10,5 462,6 9,4 Gia công 3597,09 80,3 3859,87 83,6 4188,04 85,1 Uỷ thác 470,35 10,5 272,41 5,9 270,67 5,5 Tổng 4479,564 100 4617,07 100 4921,32 100

Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK

Qua bảng trên ta thấy hình thức gia công xuất khẩu chiếm chủ yếu từ 80 – 85%. Hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn 9% còn lại là xuất khẩu uỷ thác. Tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp của công ty còn thấp, điều này gây bất lợi cho công ty vì xuất

khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu mà ng−ời xuất khẩu thu đ−ợc nhiều lợi nhuận nhất. Thông qua xuất khẩu trực tiếp công ty sẽ đ−ợc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và thu đ−ợc những thông tin phản hồi từ phía khách hàng giúp công ty chủ động trong kinh doanh, hơn nữa công ty còn có cơ hội tự khẳng định mình trên thị tr−ờng thế giớị

Hình thức gia công xuất khẩu cũng gây một số khó khăn cho công ty vì tình hình các n−ớc chậm phát triển đều có mong muốn nhận gia công vì thế đẩy giá tiền gia công xuống thấp làm giảm lợi nhuận của công ty và công ty không đ−ợc chủ động kinh doanh.

Nghiệp vụ xuất khẩụ

Quy trình hoạt động nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội đ−ợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 9: Quy trình các b−ớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội

- Ký hợp đồng xuất khẩụ

Là một thành viên của ngành Da Giầy Việt Nam, việc ký hợp đồng gia công xuất khẩu do công ty tự tìm đối tác, giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.

Trong ba năm: 2000, 2001, 2002 số l−ợng hợp đồng xuất khẩu đã đ−ợc ký kết của công ty lần l−ợt là 16, 20, 23. Trong đó số hợp đồng không thực hiện đ−ợc không đáng kể. Mỗi năm khoảng 1 → 2 hợp đồng không thực hiện đ−ợc.

Ký HĐ gia công XK Giải quyết khiếu nại (nếu có) Làm thủ tục thanh toán Giao hàng lên tàu Làm thủ tục Hải quan Kiểm định hàng hoá Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàng XK

Thế mạnh của nghiệp vụ này thể hiện ở chỗ công ty có thể chủ động ký kết hợp đồng nh−ng lại có nh−ợc điểm là công ty có thể bị ép giá do năng lực của công ty còn hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Việc ký kết hợp đồng phần lớn là qua FAX, tr−ờng hợp hai bên ngồi vào bàn đàm phán giao dịch đi đến ký kết hợp đồng là rất ít xảy rạ

- Kiểm tra L/ C.

Nghiệp vụ này có thế mạnh ở đội ngũ cán bộ phòng Kế hoạch và xuất nhập khẩu của công ty nắm chắc nghiệp vụ, do vậy có thể tiến hành hoàn toàn thuận lợi, dễ dàng. Nghiệp vụ kiểm tra L/ C sau nghiệp vụ ký hợp đồng có thể nói là rất quan trọng trong nghiệp vụ xuất khẩu của công tỵ

Khi nhận đ−ợc L/C của Ngân hàng thông báo, cán bộ phòng xuất nhập khẩu phải kiểm tra xem nội dung của L/C có phù hợp với hợp đồng hay không? Nếu không phù hợp thì yêu cầu ng−ời nhập khẩu sửa lại cho phù hợp. Kiểm tra L/C là nghiệp vụ rất quan trọng và nó còn liên quan đến khâu thanh toán lẫn khâu thực hiện hợp đồng.

- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩụ

Vì công ty là một đơn vị sản xuất, nên công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu mang đặc diểm riêng của các đơn vị sản xuất.

Công ty nhập nguyên vật liệu để sản xuất. Sau đó tiến hành pha chế nguyên vật liệu nh− chặt, cắt, may, thêu, làm đế, dán các phần lại với nhau trong dây chuyền sản xuất. Khi tạo xong sản phẩm thì phải đ−a qua lò hấp để định vị keo dán và làm chín cao su, khi đã tạo xong sản phẩm hoàn chỉnh thì tiến hành đóng gói sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và cuối cùng tiến hành xếp hàng vào Container.

- Kiểm tra chất l−ợng hàng xuất khẩụ

+ Về phía công ty: Từ khâu sản xuất đầu tiên đến khâu sản xuất cuối cùng, ở cuối mỗi khâu công ty đều có bộ phận kiểm tra chất l−ợng hàng hoá. Chỉ

những hàng hoá đạt tiêu chuẩn thì mới đ−ợc công ty cho tiến hành xuất x−ởng, đối với những sản phẩm ch−a đạt chất l−ợng sẽ đ−ợc đem tái chế lạị

+ Về phía khách hàng: Có những khách hàng gửi đại diện đến công ty để kiểm tra chất l−ợng ở từng khâu một nh− là một số đối tác Thái Lan, Hàn Quốc. Có một số đối tác thì thuê công ty trung gian để kiểm tra chất l−ợng hàng giaọ Ng−ời đ−ợc chỉ định kiểm tra sẽ đối chiếu hàng mẫu với hàng thực tế xem có đúng theo yêu cầu hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi kiểm tra khách hàng sẽ giao lại cho công ty bản IC (Inspection Certificate) trong đó khẳng định hàng đúng chất l−ợng hay không. Nếu khách hàng không chấp nhận hàng giao thì công ty sẽ đem hàng về tái chế lại hoặc sản xuất đợt hàng khác thay thế. Nh−ng tr−ờng hợp này rất hiếm khi xảy ra ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nộị

- Làm thủ tục Hải quan. + Khai báo Hải quan.

Công ty cử đại diện (th−ờng là nhân viên phòng xuất nhập khẩu) kê khai chi tiết về hàng hoá lên tờ khai để cơ quan kiểm tra các thủ tục, giấy tờ. Việc khai báo này đ−ợc tiến hành ở Cục Hải Quan Hà Nội hoặc hải quan Hải Phòng

+ Xuất trình hàng hoá.

Trong tr−ờng hợp công ty xuất hàng đủ khối l−ợng một Container (FCL: Full Container Load), thì công ty mời cơ quan Hải quan đến kiểm tra hàng ngay tại công tỵ Sau khi kiểm tra xong nếu hàng hoá đạt yêu cầu thì Hải quan sẽ tiến hành kẹp chì, nếu hàng hoá không đạt yêu cầu thì công ty phải sửa chữa cho phù hợp và sau đó Hải quan tiến hành kẹp chì.

Trong tr−ờng hợp hàng xuất của công ty không đủ khối l−ợng một Container (LCL: Less than Container Load), thì công ty đ−a hàng đến cảng xuất khẩu và làm thủ tục kiểm tra hàng hoá tại cảng .

Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ đ−a ra các quyết định: Cho hàng qua biên giới (Thông quan); cho hàng qua biên giới có điều kiện; không cho hàng qua biên giớị

Công ty có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các quyết định của Hải quan đ−a rạ Th−ờng thì hàng hoá của công ty đều đ−ợc thông quạ Trong tr−ờng hợp quyết định của Hải quan là : “Cho qua biên giới có điều kiện” thì công ty thực hiện các điều kiện do họ đ−a ra để có thể nhanh chóng xuất đ−ợc lô hàng của mình.

- Giao hàng lên tầụ

Công ty giao hàng theo hai ph−ơng thức: hàng đủ một Container (FCL) và hàng ch−a đủ một Container (LCL).

Khi giao hàng theo ph−ơng thức FCL thì công ty thuê Container về xếp hàng vào Container tại công ty sau đó giao cho ng−ời vận tải tại cảng xếp hàng.

Khi giao hàng ch−a đủ một Container thì công ty phải đăng ký hàng chuyên chở, xuất trình cho ng−ời vận tảị Sau khi đ−ợc ng−ời vận tải chấp nhận, Công ty đ−a hàng đến ga Container và giao hàng cho ng−ời vận tảị Vì hầu hết tất cả các hợp đồng xuất khẩu của công ty đều là xuất khẩu theo hình thức FOB nên trách nhiệm thuê tầu và mua bảo hiểm không thuộc trách nhiệm của công tỵ Do vậy, mọi chi phí rủi ro trong vận chuyển, xếp hàng kể từ thời điểm sau khi giao hàng đều không thuộc trách nhiệm của công tỵ Sau khi hàng đ−ợc xếp lên tàu, ng−ời giao hàng sẽ lấy biên lai thuyền phó và đổi lấy vận đơn đ−ờng biển. Vận đơn đ−ờng biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng (Clean on board B/L) và phải chuyển nh−ợng đ−ợc, sau đó vận đơn đ−ợc chuyển gấp về bộ phận kế toán để lập chứng từ thanh toán.

- Thủ tục thanh toán.

Công ty chủ yếu sử dụng ph−ơng thức thanh toán bằng th− tín dụng L/C (Letter of credit ). Đây là ph−ơng thức thanh toán an toàn, thuận tiện, hạn chế rủi rọ

Sau khi lập xong bộ chứng từ thanh toán, qua ngân hàng thông báo của mình công ty xuất trình cho ngân hàng mở th− tín dụng để yêu cầu thanh toán. Nếu ngân hàng mở th− tín dụng từ chối thanh toán và gửi lại bộ chứng từ , thì tuỳ từng tr−ờng hợp cụ thể để giải quyết cho phù hợp.

- Giải quyết khiếu nạị

Nếu công ty bị khiếu nại và khiếu nại có cơ sở thì công ty sẽ giải quyết: + Về số l−ợng, trọng l−ợng hàng hoá: Nếu là lỗi của công ty thì giải quyết khiếu nại bằng cách giao đủ hàng thiếu hoặc trả lại số tiền hàng giao thiếụ

+ Về chất l−ợng: Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất l−ợng, sửa chữa hàng hỏng.

+ Công ty cũng có thể khiếu nại ng−ời mua trong tr−ờng hợp ng−ời mua không trả tiền hoặc trả tiền chậm so với hợp đồng.

Nói chung việc giải quyết khiếu nại của công ty đ−ợc tiến hành nghiêm túc, th−ờng là đi đến sự hoà giải nhất trí của cả hai bên, tránh phải chuyển sang giải quyết bằng kiện tụng. Nh− vậy, đỡ tốn thời gian, có lợi cho cả đôi bên.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm giầy (Trang 37 - 43)