Mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông ở (Trang 58)

9. Cấu trỳc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp

Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp

Mỗi giải phỏp quản lý trong luận văn đều nhằm khắc phục những tồn tại trong những lĩnh vực khỏc nhau của quỏ trỡnh dạy NPT. Tuy nhiờn, chỳng đều nhằm tới mục đớch chung là nõng cao chất lƣợng bởi vậy, chỳng cú quan hệ mật thiết với nhau.

Mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp đƣợc thể hiện nhƣ sơ đồ 3.2

Dựa vào mụ hỡnh Quản lý chất lƣợng CIPO, cỏc giải phỏp 1: “Phỏt triển chƣơng trỡnh đào tạo”, giải phỏp 2: “Phỏt triển đội ngũ GV dạy NPT” và giải phỏp 3: “Tăng cƣờng CSVC, TBDH” là cỏc giải phỏp để quản lý cỏc yếu tố đầu vào. Giải phỏp 4:” Đổi mới tổ chức quỏ trỡnh dạy học” là giải phỏp để quản lý quỏ trỡnh dạy học của Trung tõm. Giải phỏp 5: “Quản lý đầu ra của cỏc khoỏ học NPT” là giải phỏp quản lý đầu ra của Trung tõm và giải phỏp 6: “Tăng cƣờng hợp tỏc giữa Trung tõm với trƣờng THPT ” là giải phỏp quản lý sự tỏc động của bối cảnh trong đú cú tỏc động của cỏc trƣờng THPT và cỏc CSSX trờn địa bàn hoạt động của trung tõm.

Cỏc giải phỏp này cần đƣợc thực hiện một cỏch đồng bộ để nõng cao chất lƣợng dạy NPT cho HSPT, cỏc giải phỏp này cần đƣợc thực hiện một cỏch đồng bộ vỡ theo mụ hỡnh quản lý chất lƣợng CIPO, để cú chất lƣợng cần quản lý từ đầu vào cho đến quỏ trỡnh và đầu ra dƣới tỏc động của bối cảnh.

3.4. Khảo nghiệm thăm dũ về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp 3.4.1. Mục đớch khảo nghiệm

Để chứng minh cho tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp mà luận văn đó đề xuất. Những biện phỏp này cú phự hợp với tỡnh hỡnh tực tế của trung tõm cũng cũng nhƣ của cỏc trƣờng THPT trong địa bàn 03 huyện mà Trung tõm Mỹ Hào trực tiếp tham gia giảng dạy hay khụng.

3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm

Là cỏc CBQL và GV của Trung tõm và CB lónh đạo của cỏc trƣờng THPT tổng số là 30 ngƣời, GV trƣờng THPT cú liờn quan trực tiếp đến dạy NPT mà Trung tõm trực tiếp tham gia giảng dạy.

3.4.3. Phƣơng phỏp khảo nghiệm

Khảo nghiệm bằng việc phỏt phiếu hỏi (Phiếu hảo sỏt xem phụ lục 4). Đỏnh giỏ với 3 mức độ: 1- Khụng cần thiết, 2- Cần thiết, 3- Rất cần thiết.

3.5. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm nhƣ ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp

TT Cỏc giải phỏp Tớnh cần thiết Tớnh khả thi Mức độ Mức độ 1 2 3 1 2 3 1 Phỏt triển chƣơng trỡnh NPT 7 14 9 6 15 9 Tỉ lệ % 14.2 64.3 21.5 7.1 71.4 21.5 2 Phỏt triển đội ngũ GV 6 15 9 9 14 7 Tỷ lệ % 7.1 71.4 21.5 21.5 64.3 14.2 3 Tăng cƣờng CSVC, TBDH NPT 7 14 9 10 10 10 Tỷ lệ % 14.2 64.3 21.5 33.3 33.3 33.3

4 Đổi mới quản lý tổ chức quỏ trỡnh dạy học 8 14 8 9 14 7

Theo tỷ lệ % 21.5 57 21.5 28.6 57.2 14.2

5 Quản lý chất lƣợng đầu ra 9 14 7 10 13 7

Tỷ lệ % 28.6 57.2 14.2 37.5 43.8 14.2

6 Tăng cƣờng quan hệ giữa Trung tõm với trƣờng THPT và CSSX

7 14 9 9 12 9

Nhận xột:

Cỏc giải phỏp đều cú tớnh cần thiết và tớnh khả thi cao. Tuy nhiờn, mọi ngƣời đều rất coi trọng việc phỏt triển đội ngũ GV. Để khắc phục về cơ cấu đội ngũ GV thỡ lónh đạo cần cú sự chỉ đạo sỏt sao tạo động lực thu hỳt đội ngũ lao động GV cú trỡnh độ tiếp thu tự học hỏi tỡm tũi, xõy dựng cơ chế tốt hơn về đồng lƣơng để CB GV yờn tõm hơn cụng tỏc đúng gúp cụng sức xõy dựng nền giỏo dục tốt hơn cho nƣớc nhà núi chung, cho GD nghề nghiệp núi riờng.

Với sự tham gia của tỏc giả và sự chỉ đạo của BGĐ Trung tõm, đó xõy dựng đƣợc bản nội quy, quy định đối với học sinh học TH NPT nhƣ phụ lục 6 và bảng 3.3

Bảng 3.3. Quy chuẩn điểm thang điểm đỏnh giỏ học sinh-học viờn TH NPT

TT CÁC TIấU CHÍ NỘI DUNG BIỂU

ĐIỂM 1 Chuẩn bị thực hành (1,00 đ) Chuẩn bị bài thực hành tốt 1,00 đ 2 Quy trỡnh thực hiện (1,00 đ) Thực hiện đỳng quy trỡnh 1,00 đ 3 Yờu cầu sản phẩm (6,00 đ)

Yờu cầu 1 Thực hiện đỳng, đạt yờu cầu 2,00 đ

Yờu cầu 2 Thực hiện tốt yờu cầu kỹ thuật, mỹ thuật 2,00 đ

Yờu cầu 3 Thao tỏc nhanh, chớnh xỏc 2,00 đ

4 Đảm bảo đỳng thời gian

quy định Thời gian quy định 1,00 đ

5 Thỏi độ

(An toàn lao động vệ sinh mụi trường)

Thực hiện an toàn lao động vệ sinh mụi

trƣờng tốt. 1,00 đ

Cựng với sự chỉ đạo trực tiếp của lónh đạo Trung tõm kết hợp với cỏc CB CNV, GV đó xõy dựng nờn bản quy định trờn. Và năm học 2013-2014 vừa qua Trung tõm đó ỏp dụng vào quỏ trỡnh dạy học và đỏnh giỏ kết quả học tập NPT ở trung tõm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Dựa vào cơ sở lý luận ở chƣơng 1 và cơ sở thực tiễn của chƣơng 2, trong chƣơng 3 tỏc giả đó đề xuất 6 giải phỏp quản lý dạy học NPT của Trung tõm. Trong đú cú 3 giải phỏp quản lý đầu vào, 1 giải phỏp quản lý quỏ trỡnh dạy học NPT, 1 giải phỏp quản lý đầu ra và 1 giải phỏp quản lý tỏc động của bối cảnh đến hoạt động dạy NPT của Trung tõm trờn địa bàn hoạt động là 3 huyện (Mỹ Hào, Văn Lõm, Văn Giang). Cỏc biện phỏp

quản lý đỏnh giỏ cú liờn quan mật thiết với nhau để cựng nhằm mục đớch nõng cao chất lƣợng dạy học NPT cho HSPT.

Qua kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến CBQL, GV trung tõm cho thấy cỏc giải phỏp đƣợc đề xuất đều cú tớnh cần thiết và tớnh khả thi cao. Tỏc giả cũng đó thử nghiệm cựng một số GV của trung tõm, thử nghiệm xõy dựng bản quy chế học NPT cho HSPT và thang điểm đỏnh giỏ kết quả học NPT của HSPT. Bản Quy chế và thang điểm đỏnh giỏ này đó dƣợc Giỏm đốc trung tõm phờ duyệt và cho phộp sử dụng ở trung tõm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Dạy NPT cho HS cú một ý nghĩa quan trọng trong việc hƣớng nghiệp, tạo điều kiện cho HSPT cú thể thử sức với nghề để chọn đƣợc nghề phự hợp để học cũng nhƣ chuẩn bị cho một số HS sau khi tốt nghiệp cú cơ hội tỡm đƣợc việc làm khi chƣa cú điều kiện học tiếp.

Trong chƣơng 1, luận văn đó vận dụng mụ hỡnh quản lý chất lƣợng CIPO để xõy dựng đƣợc cơ sở lý luận về quản lý dạy học NPT bao gồm quản lý cỏc yếu tố đầu vào, quản lý quỏ trỡnh dạy học và quản lý chất lƣợng đầu ra dƣới tỏc động của bối cảnh là mối quan hệ với kinh tế-xó hội ở địa phƣơng, với cỏc CSSX và cỏc trƣờng THPT .

Luận văn đó đỏnh giỏ đƣợc thực trạng về dạy NPT và quản lý dạy học NPT của trung tõm. Kết quả khảo sỏt cho thấy việc dạy NPT của trung tõm chất lƣợng và hiệu quả chƣa cao do số NPT đƣợc dạy mới chỉ cú 3 nghề nờn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu chọn nghề của HSPT, đội ngũ GV cũn thiếu và yếu về kỹ năng thực hành cũng nhƣ phƣơng phỏp sƣ phạm, CSVC và TBDH cũn thiếu và lạc hậu nờn chất lƣợng dạy học cũn thấp. Việc quản lý cũn nhiều yếu kộm từ quản lý đầu vào, quản lý quỏ trỡnh dạy học đến quản lý đầu ra.

Luận ỏn đó đề xuất đƣợc 6 giải phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lƣợng dạy NPT của trung tõm KTTH-HN-DN Mỹ Hào. Tỏc giả đó tổ chức khảo sỏt lấy ý kiến CBQL và GV trung tõm về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp. Kết quả khảo sỏt cho thấy cỏc giải phỏp đều cú tớnh cần thiết và tớnh khả thi cao. Tỏc giả cũng đó cựng một số GV của trung tõm biờn soạn Quy chế học NPT cho HS và thang điểm để đỏnh giỏ kết quả học thực hành nghề của HSPT. Nhữn văn bản này đều đó đƣợc Giỏm đốc Trung tõm phờ duyệt và ban hành để thực hiện ở trung tõm.

2. Kiến nghị

2.1. Với Bộ GD & ĐT

- Tạo hành lang phỏp lý rộng hơn nữa cho cỏc Trung tõm KTTH-HN-DN trong việc tuyển sinh đảm bảo tớnh khả thi cho hoạt động của cỏc Trung tõm.

- Tổ chức biờn soạn và ban hành thờm chƣơng trỡnh một số NPT mới để cỏc trung tõm cú thể vận dụng trong dạy học gắn với vựng miền, để thỳc đẩy sự phỏt triển KT-XH của địa phƣơng.

2.2. Với Sở GD & ĐT Hưng Yờn

- Tớch cực tham mƣu với lónh đạo UBND Tỉnh để tăng cƣờng CSVC, chất lƣợng hoạt động của cỏc Trung tõm trờn địa bàn tỉnh.

- Tăng cƣờng thực hiện chủ trƣơng xó hội húa giỏo dục, kờu gọi cỏc CSSX trờn địa bàn Tỉnh cựng thực hiện chủ trƣơng dạy NPT cho HSPT và nhõn dõn lao động muốn học nghề.

- Tăng cƣờng cụng tỏc bồi dƣỡng cho giỏm đốc cỏc trung tõm cũng nhƣ cho GV cỏc trung tõm về kỹ năng nghề cũng nhƣ về cỏc phƣơng phỏp dạy học hiện đại.

- Mở rộng, đƣa cỏc chƣơng trỡnh đào tạo nghề địa phƣơng

2.3. Với lónh đạo Trung tõm KTTH-HN Mỹ Hào

Cho ỏp dụng cỏc giải phỏp đƣợc luận văn đề xuất song song hệ thống quản lý hiện hành ở Trung tõm.

2.4. Đối với GV dạy NPT

Khụng ngừng trau dồi, học hỏi, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ lý luận, nghiờn cứu thực tiễn để ứng dụng thực tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2000), Nội dung sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ

thụng. Hà Nội.

2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu hội thảo tập huấn đổi mới phƣơng phỏp dạy học nghề phổ thụng. Chỉ th số 40-CT/CW của ban bớ thư trung ương đảng cộng sản Việt Nam về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.

3. Bộ giỏo dục và Đào tạo (2003), Tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thụng.

4. Bựi Đức Tỳ (2011), Tổ chức hoạt động giỏo dục nghề phổ thụng gắn với kinh tế xó hội ở vựng duyờn hải Nam Trung Bộ - Đề tài 62 14 05 01, Hà Nội.

5. Đặng Danh Ánh (2006), Những điểm mới trong chương trỡnh giỏo dục hướng nghiệp

thớ điểm hiện nay, tạp chớ giỏo dục số 132.

6. Đặng Danh Ánh, (2005), Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thụng, tạp chớ Giỏo dục số 121.

7. Hà Thế Truyền, (2005), Một số giải phỏp thực hiện giỏo dục lao động – hướng nghiệp - dạy nghề gúp phần thực hiện tốt việc phõn luồng trong đào tạo, Tạp chớ Giỏo

dục số 107.

8. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương về quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

9. Nguyễn Minh Đƣờng, (2004), Chất lượng và hiệu quả giỏo dục: Khỏi niệm và phương phỏp đỏnh giỏ, Tạp chớ Phỏt triển giỏo dục, Số 7(67), 2004, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hộ ( 1988), Thiết lập và phỏt triển hệ thống giỏo dục hướng nghiệp.

Luận ỏn tiến sĩ khoa học.

11. Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giỏo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, NXB Giỏo dục.

12. Nguyễn Văn Lờ – Hà Thế Truyền (2004), Để nõng cao chất lượng giỏo dục hướng

nghiệp trong tỡnh hỡnh mới, Tạp chớ giỏo dục số 81.

13. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khỏi niệm cơ bản về quản lý giỏo dục, Trƣờng cỏn bộ quản lý giỏo dục đào tạo TW.

14. Phạm Tất Dong (1996), Giỏo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Tạp chớ giỏo dục số 6.

15. Phạm Tất Dong (1992), Đổi mới cụng tỏc hướng nghiệp cho phự hợp với kinh tế th

trường. Quỏn triệt chủ trương đổi mới sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, đẩy mạnh việc củng cố và phỏt triển cỏc trung tõm KTTH-HN-DN.

16. Phạm Văn Sơn (2002), Nõng cao chất lượng dạy học nghề phổ thụng ở cỏc trung tõm KTTH-HN-DN, Tạp chớ phỏt triển GD

17. Phạm Văn Sơn (2011), Đổi mới phương phỏp dạy học nghề phổ thụng cho học sinh

phổ thụng-nghề sửa chữa xe mỏy, nghề điện dõn dụng, Tài liệu tập huấn GV THCS Hà

Nội.

18. C.Mỏc và Ph.Ăng ghen (1993), C.Mỏc và Ph.Ăng ghen toàn tập, NXB Chớnh trị

quốc gia, Hà Nội.

19. Harold Koont, Ciril Odonnell, Heiz Weihrich ( 2004), Những vấn đề cốt yếu về quản

PHỤ LỤC 1

PHIẾU HỎI í KIẾN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THễNG

Họ và tờn:……… Trƣờng: ... Lớp: ………... 1. Theo em, nghề phổ thụng cú cần học khụng? Khụng cần Cần Rất cần 2. Em cú thớch học nghề phổ thụng khụng? Khụng Thớch Rất thớch

3. Em sẽ lựa chọn nghề nhƣ thế nào sau khi tốt nghiệp THPT: - Theo sở thớch - Nghề cú thu nhập cao - Nghề dễ tỡm việc làm - Nghề phự hợp với năng lực bản thõn - Lý do khỏc

4. Em thấy cú cần thiết Trung tõm phải hƣớng nghiệp cho mỡnh hay khụng? - Rất cần thiết

- Cần thiết

5. Em thấy cú cần thiết Trung tõm phải tƣ vấn cho mỡnh chọn nghề hay khụng?

- Rất cần thiết

- Cần thiết

- Khụng cần thiết

6. Trƣờng, lớp em cú hay tƣ vấn hƣớng nghiệp cho cỏc em khụng? Khụng ớt Thƣờng xuyờn 7..Kết quả học tập cỏc mụn học trong năm học vừa qua

Mụn học ĐTB Toỏn Lý Húa Văn Sử Địa Sinh Thể dục Cụng nghệ Tin học Ngoại ngữ

15.Em thớch đƣợc học nghề gỡ, trong khi đang học ở THPT? Vỡ sao?...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU HỎI í KIẾN GIÁO VIấN, CÁN BỘ QUẢN Lí

Để làm rừ thực trạng và những nguyờn nhõn ảnh hƣởng đến kết quả dạy học nghề phổ thụng và hoạt động GDHN, từ đú nghiờn cứu giải phỏp nõng cao chất lƣợng dạy học nghề và GDHN cho học sinh phổ thụng, xin ễng (Bà) cho biết ý kiến của mỡnh (đề nghị khoanh vào những ý kiến phự hợp)

1.Đỏnh giỏ thực trạng về hoạt động dạy học nghề phổ thụng hiện nay

1.Theo ễng (Bà) tỡnh trạng dạy nghề phổ thụng hiện nay ra sao? Rất khú khăn Khú khăn Bỡnh thƣờng Thuận lợi 2.Chất lƣợng dạy học nghề phổ thụng hiện nay?

Rất kộm Kộm Trung bỡnh Khỏ Tốt 3.Trỡnh độ tiếp thu và ý thức học tập của học sinh?

Rất kộm Kộm Trung bỡnh Khỏ tốt 4.Cụng tỏc dạy nghề phổ thụng đó đƣợc phụ huynh quan tõm chƣa? Chƣa quan tõm Cú quan tõm Rất quan tõm

5.Cụng tỏc dạy NPT đó đƣợc Sở GD & ĐT(phũng GD & ĐT) quan tõm chƣa? Chƣa quan tõm Cú quan tõm Rất quan tõm

6.Xin ễng (Bà) cho biết nhu cầu học nghề của học sinh phổ thụng hiện nay? Khụng cú nhu cầu Bỡnh thƣờng Nhu cầu cao

7.Đơn vị đó đỏp ứng đƣợc nhu cầu học nghề của học sinh chƣa? Chƣa đỏp ứng Đỏp ứng đầy đủ Đỏp ứng

2.Đỏnh giỏ thực trạng về hoạt động GDHN hiện nay ra sao?

1.Trƣớc khi tham gia dạy GDHN, ễng (Bà) đó tham gia dạy mụn gỡ?... 2.Theo ễng (Bà) họat động GDHN hiện nay ra sao?

Rất khú khăn Khú khăn Bỡnh thƣờng Thuận lợi 3.ễng (Bà) đó đƣợc đào tạo hoặc qua lớp bồi dƣỡng nào chƣa?

Chƣa bao giờ Thỉnh thỏang Thƣờng xuyờn 4.Hỡnh thức tổ chức SHHN hiện nay

Theo đơn vị lớp Theo khối

5.Cỏc chủ đề quy định của Bộ cú phự hợp khụng?

Phự hợp ớt phự hợp Khụng phự hợp 6.Chủ đề nào ễng (Bà) thấy khú thực hiện?

... 7.Xin ễng (Bà) cho biết ý thức học tập của học sinh?

Khụng tốt Bỡnh thƣờng Tốt

8.Việc tổ chức cỏc buổi SHHN cho học sinh theo ễng (Bà) cú cần thiết khụng? Rất cần Cần Khụng cần

9.Khi thực hiện chƣơng trỡnh GDHN, ễng (Bà) thấy cú những khú khăn gỡ?

... ... ...

3. Xin ễng (Bà) cho biết ý kiến về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông ở (Trang 58)