79
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp (Đơn vị tính: %) Biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của ĐNGV và công tác quản lý phát triển ĐNGV dạy nghề Điện.
2. Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
3. Đổi mới tuyển chọn và sử dụng hợp lý ĐNGV dạy nghề Điện
4. Tăng cường xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC trang thiết bị dạy học
5. Tăng cường công tác quản lý HĐGD 6. Tạo môi trường công tác và tạo động lực phát triển cho ĐNGV
7. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV
8. Đổi mới nội dung chương trình học TH phù hợp với Y/c thực tế và theo chuẩn nghề nghiệp
9. Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá HĐGD của ĐNGV dạy nghề Điện
118 115 110 78 95 132 105 88 96 70,1 68.4 65,4 46,4 56,5 78,6 62,5 52,4 57,1 50 53 56 87 72 36 59 78 70 29,9 31,6 33,3 51,8 42,8 21,4 35,1 46,4 41,6 0 0 2 3 1 0 4 2 2 0,0 0,0 1,19 1,78 0,7 0 2,38 1,19 1,19
80
Đánh giá của các đối tượng được hỏi là khá thống nhất: Tính cấp thiết của các biện pháp cần tiến hành mạnh mẽ, quyết liệt hơn. Các biện pháp mà cả 2 nhóm đối tượng đánh giá hết sức cần thiết gồm có:
1. Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm, vị trí của ĐNGV và công tác quản lý phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện .
2. Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
3. Đổi mới tuyển chọn và sử dụng hợp lý ĐNGV dạy thực hành nghề Điện 4. Tăng cường xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC trang thiết bị dạy học 5. Tăng cường công tác quản lý HĐGD thực hành nghề điện
6. Tạo môi trường công tác và tạo động lực phát triển cho ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
7. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV 8. Đổi mới nội dung chương trình học thực hành nghề điện phù hợp với yêu cầu thực tế và theo chuẩn nghề nghiệp
9. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá HĐGD của ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
Đối với biện pháp 7: Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Một số đối tượng cho là chưa cấp thiết, điều đó xuất phát từ thực tế: Tư tưởng trung bình chủ nghĩa còn bám sâu trong nhận thức, suy nghĩ của một bộ phận không nhỏ ĐNGV, ý thức vươn lên ý thức khẳng định mình của bộ phận này còn hạn chế và động lực phấn đấu còn non yếu. Điều đó đặt ra cho các nhà quản lý phải có biện pháp giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp để tạo động lực vươn lên.
3.3.2. 2. Tính khả thi của các biện pháp
Kết qủa tổng hợp qua các phiếu hỏi cho thấy 5/9 nhóm biện pháp có tính khả thi cao, tất cả các nhóm biện pháp được đánh giá là đều có thể thực hiện thành công không phải lưu ý đối với biện pháp nào.
81
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp
Tính khả thi
Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của ĐNGV và công tác quản lý phát triển ĐNGV dạy nghề Điện.
2. Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy thực hành nghè Điện
3. Đổi mới tuyển chọn và sử dụng hợp lý ĐNGV dạy thực hành nghề Điện 4. Tăng cường xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC trang thiết bị dạy học 5. Tăng cường công tác quản lý HĐGD 6. Tạo môi trường công tác và tạo động lực phát triển cho ĐNGV
7. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV 8. Đổi mới nội dung chương trình học TH phù hợp với Y/c thực tế và theo chuẩn nghề nghiệp
9. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐGD của ĐNGV dạy nghề Điện
115 108 111 85 90 135 101 92 90 68,4 64,3 66,1 50,6 53,6 80,3 60,1 54,7 53,6 53 60 57 81 75 33 64 75 76 31,6 35,7 33,9 48,2 44,6 19,7 38,1 44,6 45,2 0 0 0 2 3 0 3 1 2 0,0 0,0 0,0 1,2 1,8 0,0 1,8 0,7 1,2
82
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tiến hành đề xuất các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện ở Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa đã đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc đề ra. Đặc biệt là rất phù hợp với thực tế điều kiện, hiện trạng giáo dục đào tạo tại trường
Có 9 biện pháp được đề xuất đó là:
1. Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm, vị trí của ĐNGV và công tác quản lý phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện.
2. Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
3. Đổi mới tuyển chọn và sử dụng hợp lý ĐNGV dạy thực hành nghề Điện 4. Tăng cường xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC trang thiết bị dạy học 5. Tăng cường công tác quản lý HĐGD thực hành nghề Điện
6. Tạo môi trường công tác và tạo động lực phát triển cho ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
7. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
8. Đổi mới nội dung chương trình học thực hành nghề điện phù hợp với yêu cầu thực tế và theo chuẩn nghề nghiệp
9. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá HĐGD của ĐNGV dạy thực hành nghề Điện
Qua kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp, có thể khẳng định: Các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện ở Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa là rất cần thiết và khả thi.
Đây sẽ là cơ sở để lãnh đạo khoa Điện và nhà trường vận dụng, triển khai thực hiện các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện nói riêng và ĐNGV dạy nghề nói chung chuẩn về kiến thức, kỹ năng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn. Góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH đất nước đặt ra.
83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện ở trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa theo hướng chuẩn hóa” có thể rút ra các kết luận sau:
Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa có vai trò quan trọng đối với việc đào tạo nhân lực chất lượng cao, góp phần phát triển KT - XH của địa phương, của vùng. Phát triển ĐNGV có ý nghĩa quyết định đối với việc đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, góp phần phát triển KT-XH trong điều kiện CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
Quản lý phát triển ĐNGVdạy thực hành nghề Điện trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa theo hướng chuẩn hóa là sự tác động của chủ thể quản lý nhằm đảm bảo ĐNGV đạt chuẩn và đạt yêu cầu về số lượng, và chất lượng, cơ cấu theo qui định, đồng thời chịu tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. Qua điều tra thực trạng công tác quản lý ĐNGV dạy nghề cho thấy những tồn tại ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề Điện là:
+ Tư duy và nhận thức của ĐNGV
+ Công tác tuyển chọn và sử dụng ĐNGV + Chính sách đào tạo, bồi dưỡng GV + Các chính sách động viên, khích lệ GV + Các công tác quản lý ĐNGV
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 9 biện pháp quản lý nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại trong dạy học thực hành nghề Điện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Mỗi biện pháp đều xác định những mục tiêu, nội dung và điều kiện thực hiện. Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau và đồng bộ với hệ thống quản lý của nhà trường.
84
của giả thuyết khoa học, chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến các chuyên gia. Kết quả thu được cho thấy các biện pháp phù hợp với thực trạng và khả thi.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa
- Có chính sách tăng cường hỗ trợ kinh phí địa phương nhằm đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV dạy nghề của trường đạt hiệu quả.
- Tăng chỉ tiêu biên chế hàng năm cho nhà trường để tuyển GV giỏi có trình độ và họ cũng mới yên tâm công tác, gắn bó lâu dài.
- Tạo điều kiện gắn kết các nhà máy, xí nghiệp với các cơ sở SXKD - DV để nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN, nâng cao chất lượng kỹ năng nghề thực tiễn cho ĐNGV dạy nghề.
2.2. Đối với Bộ LĐTB&XH và Tổng cục dạy nghề
- Tham mưu cho Chính phủ chính sách về đào tạo và phát triển ĐNGV trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế.
- Kết hợp với Bộ GD&ĐT xây dựng các chương trình đào tạo GVDN phù hợp với yêu cầu đào tạo lao động kỹ thuật trực tiếp trình độ CĐN. Vì chương trình đào tạo GV hiện nay ở các trường ĐHSPKT chủ yếu là đào tạo GV dạy TCCN và GV dạy kỹ thuật công nghiệp ở trường THPT.
- Phối hợp với Bộ Nội Vụ trình Chính phủ sắp xếp hệ thống ngạch lương riêng cho GVDN làm cơ sở thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách tuyển dụng, sử dụng và phát triển ĐNGV dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Thành lập các Trung tâm đánh giá kỹ năng nghề ở các khu vực đáp ứng nhu cầu cấp thiết về bồi dưỡng, kiểm tra, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề cho lao động kỹ thuật và cả ĐNGV dạy nghề.
85
để đào tạo, bồi dưỡng GVDN ở nước ngoài để GVDN tiếp cận trình độ khu vực và quốc tế, trở thành GVDN đầu đàn, phát huy vai trò trong đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề các trường CĐN.
- Tiếp tục đầu tư hơn nữa cho dạy nghề, nâng cấp CSVC, tăng cường trang thiết bị thực hành tiên tiến phù hợp với CTĐT nghề. Xây dựng các thư viện điện tử ở các trường CĐN để nâng cao khả năng tự học, tự bồi dưỡng của ĐNGV dạy nghề
2.3. Đối với Ban giám hiệu trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV dạy nghề. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ dành một phần kinh phí đúng mức để khuyến khích, hỗ trợ các GV đi đào tạo, bồi dưỡng. Tạo môi trường tốt để GV phát huy hết năng lực của mình cho sự nghiệp dạy nghề.
- Cần có sự chỉ đạo, quan tâm hơn nữa đến công tác quản lí phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện trong nhà trường
- Ưu tiên đầu tư CSVC, thiết bị dạy học thực hành nghề Điện theo hướng đồng bộ hoá, hiện đại hoá, đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy
- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phong trào tự học, tự bồi dưỡng để phát triển ĐNGV, có hình thức khen thưởng về vật chất và tinh thần đối với những GV nỗ lực vươn lên trong đào tạo, bồi dưỡng.
86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ LĐTB&XH, QĐ số 07/2007/QĐ-BLĐTB&XH, ngày 23/3/2007 về việc ban hành Quy định sử dụng và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề.
2. Chỉ thị số 40/CT-TU ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Đại học
Vinh.
7. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tếng việt tường giải và liên tưởng, NXB Văn
hoá Thông tin.
8. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB giáo dục Việt Nam
9. Nguyễn Minh Đường (1996): Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước K70-14, Hà Nội.
10. Nguyễn Mạnh Hải (2008), Cơ sở khoa học của việc phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Dung Quất giai đoạn 2008 - 2015.
11. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục,
87
13. Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐN đáp
ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội
14. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Trần Hùng Lượng (2005), đào tạo bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006. Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập.
17. Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, ban hành theo Quyết định số 1607/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 20/12/2002 của Bộ LĐ-TB&XH.
18. Quyết định số 57/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 26/5/2008 về việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề.
19. Nguyễn Bá Sơn (2002), Một số vấn đề về khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Tổng cục Dạy nghề (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản
lý dạy nghề.
22. Trường Cán bộ QLGD (1998), Nguyễn Quang Ngọc, Nhà sư phạm người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
23. Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ - Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển Tiếng việt, Hà Nội.
24. Từ điển Tiếng việt (1992), Viện Ngôn ngữ học Hà Nội. 25. Từ điển Tiếng việt (1994), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 26. Từ điển Tiếng việt (2001), Viện Ngôn ngữ học, NXB Hà Nội. 27. Từ điển Oxford (1989), NXB Đại học Oxford.
88
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ)
Biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhà trường. Đề nghị đồng chí cho chúng tôi biết một số ý kiến theo mẫu câu hỏi sau (Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn)
Chân thành cảm ơn!
* Vài nét về thông tin bản thân.
Họ và tên:... Tuổi:... Nam Nữ
a. Trình độ cao nhất đã qua đào tạo.
Công nhân kỹ thuật Cao đẳng
Kỹ sư Thạc sỹ
b. Chức danh quản lý hiện nay.
Hiệu trưởng Hiệu phó Trưởng phòng Phó phòng Trưởng khoa Phó khoa Tổ trưởng Tổ phó
c. Thâm niên công tác ... năm
1. Xin đồng chí cho biết ý kiến về năng lực thực tế hoàn thành công việc của đội ngũ GV hiện nay.
89
%tốt %khá %trung bình %kém
b. Về năng lực giảng dạy thực hành.