Cấu trúc và tính chất chỉ may, kim may:

Một phần của tài liệu Giáo trình công ngệ may II (Trang 49 - 53)

V. Cơng đoạn chỉnh sửa, ho àn tất chi tiết sau khi cắt: 1 Đánh số :

1. Cấu trúc và tính chất chỉ may, kim may:

a. Chỉ may:

- Chỉ may là một bộ phận cấu thành đường may và được làm bằng nhiều chất liệu như bơng, tơ tằm, các vật liệu nhân tạo... gồm nhiều sợi soắn lại. Chỉ cĩ 2 hướng soắn là hướng xoắn phải (S)và hướng xoắn trái (Z).

- Thơng số chỉ may được đặc trưng bằng nhiều yếu tố, trong đĩ quan trọng là chi số chỉ, độ bền, độ đồng đều của sợi chỉ. Chỉ may được ký hiệu theo chi số là

các phân số. Ví dụ: 120/2, 60/2, 50/3,...Trong đĩ, tử số biểu diễn độ mảnh của chỉ (số mét chỉ cĩ trong 1 gam chỉ) và mẫu số biểu diễn độ bền của sợi chỉ (số sợi chập xe).

b. Kim may:

- kim may là dụng cụ được dùng xuyên qua vải để liên kết các lớp vải bằng cách mang theo sợi chỉ may. Muốn thế, nĩ gồm cĩ một lỗ kim qua đĩ cĩ xỏ sợi chỉ. Đầu tiên, mũi kim được thiết kế để may những mũi liên tiếp. Nhưng sau đĩ, nĩ đã được sử dụng trong nhiều phạm vi của cơng nghiệp may.

- Với kim may tay, một đầu kim được xỏ chỉ và đầu kia được đẩy xuyên qua vải. Sau đĩ, kéo cả cây kim cĩ mang chỉ xuyên qua hết các lớp vải tạo thành mũi may đơn giản. Cịn trên máy may, nguyên lý cĩ khác hơn. Kim khơng xuyên qua hết tồn lớp vải nhưng cho phép ta tạo được một vịng sợi dưới lớp vải. Tùy theo tính chất của vịng sợi này được giữ ra sao, người ta sẽ phân biệt các loại mũi may khác nhau. Nhưng để hiểu một vịng sợi được cấu tạo như thế nào, cần phải biết cấu tạo của kim may.

*Cấu tạo kim thẳng:

A: đường kính đốc kim (mm) B: đường kính thân kim C: chiều sâu rãnh kim D: chiều dài tới lỗ kim

E: Tổng chiều dài kim F: khoảng cách từ điểm cuối lỗ kim tới mũi kim G: chiều rộng rãnh kim H: chiều dài rãnh bắt mĩc

J: chiều dài lỗ kim K: chiều rộng lỗ kim

N: chiều dài đốc kim Y: chiều dài phần chuyển tiếp giữa đốc kim và thân kim

- Mũi kim: được nghiên cứu phù hợp với các yêu cầu của vải. Các loại thơng thường được sử dụng là: mũi kim đầu trịn bình thường, mũi kim đầu trịn trung bình, mũi kim đầu trịn đặc biệt.

- Lỗ kim: để xỏ chỉ qua. Bề rộng lỗ kim bằng ½ đường kính thân kim. Độ tinh chế của nĩ phụ thuộc vào cách gia cơng: hoặc phay, hoặc dập.

- Chỗ phình: là nơi chủ yếu làm nguội cây kim.

- Rãnh dài: là rãnh khoét dài, cho phép sợi chỉ trượt tự do khi kim xuyên qua vải để may nối.

- Rãnh ngắn: bảo vệ sợi chỉ khi kim xuyên qua vải, cĩ ảnh hưởng đến sự tạo vịng của sợi chỉ.

- Chỗ khuyết: dùng để giữ lấy vịng sợi bằng mĩc. b.1. Cách chọn kim:

Kim may được xác định theo loại mày may bởi ký hiệu, điều này được chỉ rõ trên các hộp kim.

- Hệ kim: do nhà chế tạo qui định.

- Dạng mũi kim: cĩ nhiều dạng trịn bầu hoặc hơi trịn.

- Độ lớn của kim (chi số kim) hay cịn gọi là đường kính của thân kim (1/100mm): cần được chọn phù hợp với loại vải may.

b.2. Trạng thái bề mặt:

Thơng thường, kim được mạ niken hoặc crơm, bĩng sáng. Cĩ các loại kim với bề mặt được gia cơng đặc biệt để hạn chế sinh nhiệt và thốt nhiệt. Gần đây, kim may được làm với lớp vỏ bọc bằng Titan giúp kim ít bị hao mịn và hư hại trong quá trình sử dụng.

b.3. Ký hiệu kim: gồm 2 phần

- Loại kim: được ký hiệu bằng cụm chữ hoặc số.

- Chi số kim: được ký hiệu bởi dấu # và 1 hoặc 2 con số. Chi số kim là số dùng để xác định đường kính của thân kim. Hiện nay, cĩ 2 hệ thống thơng dụng ghi chi số kim là hệ quốc tế và hệ Anh.

+ Với hệ quốc tế (đơn vị mét): 1 đơn vị chi số kim bằng 1/100 mm = 0,01mm. Vậy, để tính đường kính thân kim, ta lấy chi số kim nhân cho 0,01mm. Ví dụ: kim DBX1 # 80 là loại kim DBx1, đường kính thân kim = 0,8mm.

+ Với hệ Anh: 1 đơn vị chi số kim bằng 1/400 inch =2,54/400cm = 0,0635mm. Vậy, để tính đường kính thân kim, ta lấy chi số kim nhân cho 0,0635mm. Ví dụ kim UY 128#14 là loại kim UY 128, đường kính thân kim = 14 x 0,0635 = 0,89mm.

* Một số loại kim thường dùng:

STT Ký hiệu kim Loại máy sử dụng Ghi chú

DB x 1 # 9~18 Máy may bằng 1 kim DB x K5 Z Máy thêu vi tính

DB x K5 Máy thêu thường

DP x 5J # 11~14 Máy thùa khuy DP x 5 # 11~14 Máy thùa khuy

DA x 1 Máy may bằng 1 kim

(gia đình)

DC x 1 Máy vắt sổ 3 chỉ DC x 7 Máy vắt sổ 5 chỉ DM x 13

DC x 3 Máy vắt sổ 5 chỉ

UY x 128 GAS Máy may cuốn viền (Kansai) LQ x 5 RE x 1 TV x 7# 9~16 Máy 1 kim mĩc xích kép, máy Kansai nhiều kim.

DO 558 # 14~18 Máy thùa khuy đầu trịn

TQx 7 # 18 ~ 20 Máy đính cúc

TQ x1 # 14~20 Máy đính cúc

*Bảng phụ lục về kim : Số kim (A) 5 6 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số kim (QT) 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 120 Đường kính thân kim 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75 0,80 0,85 0,90 0,95 1,0 1,05 1,10 1,20

Một phần của tài liệu Giáo trình công ngệ may II (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)