Các phương pháp trải vải:

Một phần của tài liệu Giáo trình công ngệ may II (Trang 31 - 33)

VI. Cơng đoạn chuẩn bị phụ liệu:

4. Các phương pháp trải vải:

Tùy theo tính chất của loại vải như: vải cĩ 2 mặt giống nhau, vải cĩ mặt phải mặt trái, vải cĩ chiều..., ta cĩ thể áp dụng những phương pháp trải vải sau:

a. Trải vải zigzac (trải vải liên tục):

Trong cách trải vải này, các lớp vải được đặt 2 mặt phải úp vào nhau, 2 mặt trái úp vào nhau từng đơi một, khơng cắt đầu bàn. Chiều vải của mỗi lớp ngược với nhau.

* Ưu điểm:

- Kiểu trải này chỉ thích hợp với loại vải uni, hoa văn tự do. Khơng thích hợp với loại vải nhung và vải cĩ hoa văn 1 chiều.

- Tận dụng được cơng suất trải vải. - Thời gian trải một bàn vải nhanh. * Nhược điểm:

- Khơng thích hợp với loại vải nhung và vải cĩ hoa văn 1 chiều.

- Dễ gây nhầm lẫn mặt vải khi đánh số và may (với loại vải cĩ mặt phải và trái giống nhau).

- Hao phí đầu bàn nhiều.

b. Trải vải cắt đầu bàn cĩ chiều (trải vải 1 chiều):

Các lớp vải được đặt mặt phải và mặt trái chập vào nhau, các lớp vải đi cùng chiều. Lớp vải trải xong sẽ được cắt đầu bàn, cơng nhân đi về điểm xuất phát. Một lượt đi về của cơng nhân là khơng tải.

* Ưu điểm:

- Kiểu trải này thích hợp với tất cả các loại vải: uni, hoa văn tự do, đặc biệt thích hợp với các loại vải nhung, vải cĩ hoa văn 1 chiều.

- Giảm được hao phí đầu bàn.

- Ít nhầm lẫn mặt vải khi đánh số và may. * Nhược điểm:

- Cơng suất trải vải thấp. - Thời gian trải một bàn vải lâu.

c. Trải vải cắt đầu bàn khơng chiều (trải vải gián đoạn)

Là kiểu trải vải tương tự như kiểu zigzac, nhưng đến đầu bàn phải cắt đứt (cắt ở cả 2 đầu).

Một phần của tài liệu Giáo trình công ngệ may II (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)