CƠNG ĐOẠN SANG SƠ ĐỒ LÊN BÀN VẢI:

Một phần của tài liệu Giáo trình công ngệ may II (Trang 35 - 36)

Cĩ nhiều cách sang lại sơ đồ trên bàn vải, nhưng cĩ 3 phương pháp được sử dụng ở nước ta hiện nay:

1. Phương pháp xoa phấn:

- Sơ đồ giác xong được đem đi đục lỗ bằng dùi đục hay súng đục lỗ. Các lỗ đục phải nằm trên chu vi của chi tiết, cách nhau tối đa 2cm. Đường kính lỗ đục thường từ 0,1- 0,3 cm.

- Đặt sơ đồ lên bàn vải, chặn giữ để sơ đồ khơng bị xơ lệch. - Xoa phấn lên sơ đồ theo đường đã đục lỗ.

- Lấy sơ đồ ra, trên vải hiện lên sơ đồ được vẽ bằng bụi phấn * Ưu điểm:

- Năng suất sang sơ đồ cao. - Giảm được lao động giác sơ đồ. - Một sơ đồ cắt được nhiều bàn vải. * Nhược điểm:

- Dơ bề mặt vải.

- Bụi phấn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người sang sơ đồ.

* Lưu ý:

- Khi lấy sơ đồ ra, ta gấp đơi 2 đầu sơ đồ, mặt cĩ phấn ở trong, rồi mới cuộn sơ đồ lại, để mặt phải sơ đồ khơng bị dơ khi sang dấu bàn vải khác.

- Một sơ đồ chỉ nên sử dụng tối đa 50 bàn vải, nếu nhiều hơn, sơ đồ sẽ bị nhàu nát, co lại, khơng cịn chính xác nữa.

2. Phương pháp vẽ lại mẫu trên sơ đồ:

- Nhìn theo sơ đồ mini đã giác, đặt lại rập cứng lên sơ đồ. - Vẽ lại sơ đồ lên bàn vải bằng phấn ăn màu thật mảnh. * Ưu điểm: sơ đồ cĩ độ chính xác cao

* Nhược điểm:

- Tốn nhiều thời gian sang sơ đồ.

- Dễ bị dơ bề mặt vải nếu khơng cắt nát đường phấn.

3. Phương pháp cắt nát sơ đồ cùng bàn vải:

- Đặt sơ đồ đã giác lên bàn vải, dùng kim ghi thật chắc và cắt sơ đồ cùng bàn vải.

* Ưu điểm:

- Tránh dơ bề mặt vải.

- Dễ phát hiện sai hỏng là do người giác sơ đồ hay do người cắt vải. - Độ chính xác của bàn vải cao.

* Nhược điểm: tốn cơng sao lại nhiều sơ đồ.

Một phần của tài liệu Giáo trình công ngệ may II (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)