Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mai cổ phẩn sài gòn thương tín chi nhánh tân bình (Trang 25 - 28)

• NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ

• Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng dư nợ

• Tính đa dạng của tài sản

• Tình hình tài chính và phương án của người vay

SVTH: Nguyễn Tường Lân Trang 27

• Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng

• Môi trường hoạt động của người vay

Do thời gian và mức độ giới hạn của chuyên đề nên chỉ xét hai chỉ tiêu chính và chủ yếu: NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ, Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng dư nợ.

NQH là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuận trên hợp đồng. Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kì gia hạn nợ.

• NQH / Tổng dư nợ

Tổng giá trị NQH

Tỷ trọng NQH = x 100% Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cho vay của ngân hàng thì có bao nhiêu đồng chưa thu được. Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt.

• Nợ khó đòi / Tổng dư nợ

Tổng giá trị nợ khó đòi

Tỷ trọng nợ khó đòi = x 100% Tổng dư nợ

Tỷ lệ này phản ánh tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

• Nợ khó đòi / NQH

Nợ khó đòi

Tỷ trọng = x 100% NQH

Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả công tác xử lí rủi ro tín dụng của ngân hàng, cho biết bao nhiêu NQH không xử lí được.

Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Đối với ngân hàng việc khách hàng không trả đúng hạn có liên

SVTH: Nguyễn Tường Lân Trang 28

quan đến thanh khoản: Chi phí gia tăng để tím nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng.

SVTH: Nguyễn Tường Lân Trang 29 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK).

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mai cổ phẩn sài gòn thương tín chi nhánh tân bình (Trang 25 - 28)