Về chiết tách, tinh chế leptin từ tai lọn

Một phần của tài liệu BƯỚC đầu NGHIÊN cứu tạo CHÊ PHẨNI LEPTIN v học (Trang 59 - 66)

u Protein tẻngsổ(mg)

2.3.2về chiết tách, tinh chế leptin từ tai lọn

Leptin đã được nghiên cứu nhiều trên thể giới, ở Việt Nam chủ yếu được nghiên cứu trong nông nghiệp. Đe tài này chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu hòa tan — kết tủa muối và phương pháp sắc kí lọc gel đe chiết tách và tinh chế ỉeptin từ tai lợn. Ket quả đã thu được 2 chế phẩm leptin thô CF và ỉeptin tinh chế RF. Nhưng nghiên cứu của chúng tôi chỉ ở giai đoạn bước đầu nghiên cứu nên chủng tôi chỉ xác định được tổng luợng proteỉn mà chưa tiến hành thử nghiệm về hiệu quả giảm béo của hormon này trên động vật thí nghiệm. Neu có điều kiện và thời gỉan ta có thể sử dụng các phương pháp chiết tách khác đề so sánh thấy đuợc kết quả giữa các phương pháp như;

> Phương pháp tách chiết ADN

> Phương pháp điện di

2.3*3. về vấn đề giữa 2 dạng chế phẩm ỉeptin dung dịch và chế phẩm leptin đỏng khô

Đông khô là quá trình í oại bỏ nước trong chế phẩm sau khi đã được đông lạnh bằng cách đặt chế phẩm vào buồng chân không. Điều kiện này cho phép nước chuyển trạng thái từ thế rắn

sang thể hơi mà không phải qua thể long trung gian. Chúng tôi đã tiến hành chiết tách protein - leptin từ tai lạn và thu được dạng chế phẩm leptin dung dịch và chế phầm leptin đông khô. Chể

phẩm đông khô có ựu điếm là:

— Cải thiện độ hòa tan của dược chất do quá trình đông khô làm thay đổi trạng thái kết tinh của dược chất. Dược chất được chuyển một phần sang dạng vô định hình và độ tan tăng lên.

— Quá trình thăng hoa của nước tạo ra những lỗ xốp trong cấu trúc của sản phẩm đông khô, làm tăng khả năng hút nước của sản phểm khi hòa tan. Do đó làm tăng tốc độ hòa tan của sản pham đông khô.

— Quá trình loại bó nước đuợc tiến hành trong diều kiện nhiệt độ thấp vỉ vậy tránh được sự phân hủy được chất. Điều này quan trọng với leptin là một hormon có bản chất là protein không bền với nhiệt độ cao.

Tuy nhiên ngoài nhừng ưu điếm trẻn thì kỳ thuật đồng khỏ có nhược điểm

là:

— Đòi hổi thiết bị đặc biệt

Ọuá trình đông khô tốn thời gian và có nhiều thao tác thủ công.PHẦN III: KÉT LUẬN VÀ ĐÈ

XUẤT

KẾT LUẬN

- Leptin là một hormon có bản chất protein, có khối lượng phân tử 16000 Da, được sinh ra chủ yếu ở tế bào béo, có vai trò quan trọng trong điều hòa thể trọng béo gầy của cơ thể và tham gia điều hòa một số chức năng khác của cơ thể

- Đã sử dụng hai phương pháp chiết tách ieptin là: hòa tan - kết tủa tạo ra chế phẩm leptin thô có hàm ỉượng protein là 131,14 mg/ml và phương pháp đông khô đê tạo chê phảm leptin

dạng bột đông khỏ có hàm lượng protein là 650,00 mg/1 gam bột.

- Đã sử dụng phương pháp sắc kỷ lọc gel để tinh ché tạo chế phẩm leptin có độ tinh khiết cao với các proteỉn có khối lượng phân tử từ 15000 - 16000 Da.

ĐÈ XUẨT

Tiếp tục nghiên cứu để tạo- ra chế phẩm ỉeptin dùng cho ngành dược, tiêu chưấn hóa và các thử nghiệm khác tạo ra inột loại thuốc có khả năng làm giảm béo phì

.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ môn Hóa Sinh - Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Hoả Sinh học, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội, tập 1.

2. Viện chăn nuôi (1998^ Kêt quả nghiên cửu khoa học kỹ thuật chân nuỏi 1996-1997, Nhả xuất bản nông nghiệp, Hà nội.

3. Vũ Đình Vinh, Đặng Hanh Phức, Đỗ Đình Hồ, (1997), Kỹ thuật y sinh hóa, Trường ĐH quản y.

4. Lê Viết Ly (1999), Chuyên khảo bảo tần nguồn gen vật nuôi Ở4Ỉ Việt namy Nhả xuất bản Nỏng nghiệp, Hà nội.

5. Nguyễn Văn Rư (2002), Nghiền cừu tạo chê phẩm prơtease nguồn gốc động vật, thực vật ứng dụng trong phòng chống suy dinh dưỡng, Trưởng ĐH Dược Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

6. Brennan A.M., Mantzoros c.s. (June 2006), Drug Insight: the role ofleptm in human physiology and pathophysiology - emerging clinical applications, Nat Clin Pract Endocrinol Metab, p.318-27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bjorbaek C., Kahn B.B. ( 2004), Leptin signaling in the central nervous system and the periphery, Recent Prog Hör Res, p.305-331.

8. Bidwell C.A., Ji s., Frank G.R., Cornelius s.G., Willis G.M., Spurlock M,

(1997) , “Cloning and expression of the porcine obese gene”. Animal Biotechnology, 8 (2), p. 191-206.

9. Erlich H.A (1989), PCR Technology: Principles and Applications for DNA Amplification.

10. Erin E. ( 2004), Adipose tissue as an endocrine origan,Clinical endocrinology, p.2548- 2556

11. Friedman J.M., Halaas J. (1998), “Leptin and the regulation of body weight in mammals”,

Nature, 395, p*763“770.

12. Fruhbeck G. ( 200J), The adipocyte: a model for intergration of endocrine and metabolic signaling in energy metabolism regulation, Am.J Physiol Endocrinol Metab, p,827-847.

Leibel R.L., Weissenbach J., Friedman J.M. (August 1995). The hitman obese (OB) gene: RNA expression pattern and mapping on the physical, cytogenetic; and genetic maps of chromosome, Genome Res, p.5

14. Gray Fujioka K. (1991), Use of relative weight and Body Mass Index for the determination of adiposity, J Clin Epidemiol, p.45-50.

15. Hardge T., Kopke K., Wimmer K. (1998), “Asociation between polymorphism of the Leptin gene (LEP) and perfomiace traits in a porcine resource family and in comercial outbred population11, Animal genetic, 29, p. 60-74,

16. http://www.ebi.ac.uk and http://www.ncbi.nlm.nih.gov..

17. http://en.wikipedia.org/wiki/Obesity

18. Innis M.A., Geifand D.H., Sninsky J.J., White T.J. (1990), PCRprotocol:

A Guide to Methods and Applications.

19. Jiang, Z-H., Gibson, J.P. (1999), Genetic polymorphisms in the leptin gene and their association with fatness in four pig breeds, Mammalian Genome, 10, p. 191-193.

20. Kennes Y.M., Murphy B.D., Pothier F., Palin M.-F., (2001), Characterization of swine leptin (LEP) polymorphisms and their association with production traits, Animal Genetics, 32,

p.2l 5-218.

21. Kuryl J., Kapela—Ski W., Fierzchala M., Bocian M., Grajewska S,, (

2003 ), A relationship be/ween genotypes at the GH and LEP loci and carcass meat and fat deposition in pigs, Animal Science , 21, p. 15-26.

22. Neuenschwander S., Rettenberger, G., Mejjerink E., Jeejrb H., Stranzinger G. (1996), “Partial characterization of porcine obesity gene (OBS) and its localization to chromosome

18 by somatic cell hybrids”, Animal Genetics, 27, p.275-278.

23. Ruan H., Lodish H.F. (2003/ Insulin res is fence in adipose tissue: direct and indirect effects ofTNFa Cytokine; Growth Factor Rev, p.447-455.

24. Spurlock M.E., Frank G.R., Cornelius, S.G., G.M., Bidwell C.A. (1998J, “Obese gene expression in porcine adipose tissue is reduced by food deprivation but not by maintenance

or submaintenance intake”, The Journal of Nutrition, 128, p.677-682.

Ficin. Theri separation and relative physical, chemical and enzymatic properties", Plant, 44, p. 1574 - 1583.

26. Wang M.Y., Zhou Y.T., Newgard C.B., Unger R.H. (August 1996), A novel leptin receptor isoform in ratr FEBS Lett, p.87-90.

27. Zou Y., Bian M., Yiang Z., Liu W., Xu X. (1990), Compaction of four methods to generate immurtoreactive fragments of amurine monoclonal antibody OC859 againts human ovarian epithelial cancer antigen, Chin med Sci J, p.78 — 81.

Một phần của tài liệu BƯỚC đầu NGHIÊN cứu tạo CHÊ PHẨNI LEPTIN v học (Trang 59 - 66)