Vận dụng qui trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác vào thiết kế

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn cơ khí đại cương ở khoa sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm hà nội (Trang 44)

7. Cấu trúc của luận văn:

3.1.3:Vận dụng qui trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác vào thiết kế

kế bài giảng môn Cơ khí đại cương.

Một số bài giảng

Môn dạy: Cơ khí đại cương

Tên chương: Chương 7: Nguyên lý gia công cắt gọt

Tên bài: 7.5: Lực cắt – Nhiệt cắt – Mài mòn dao – Bôi trơn và làm nguội Giáo án số:…

Thời gian thực hiện: 50 phút

Thực hiện ngày:

A. CHUẨN BỊ:

I. Mục tiêu dạy học:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bày được ý nghĩa các thành phần lực cắt

- Hiểu được công thức tính lực cắt và các nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt. - Biết được năng lượng sinh ra nhiệt cắt, sự phân bố nhiệt cắt.

-Trình bày được nguyên nhân và một số dạng mài mòn dao từ đó định hướng khắc phục.

- Nêu được tác dụng, yêu cầu và cách sử dụng dung dịch trơn nguội. - Biết được một số dung dịch trơn nguội.

- Ý thức được tầm quan trọng của dung dịch trơn nguội trong gia công cắt gọt

II. Vật liệu, dụng cụ, phương tiện dạy học:

- Giáo án, đề cương chi tiết, giáo trình Cơ khí đại cương

- Bảng, phấn, micro, máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu.

B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1ph)

Điểm danh: gọi nhóm trưởng báo cáo sĩ số, số SV có mặt, số SV vắng mặt.

X NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

NGƯỜI DẠY (ND)

HOẠT ĐỘNG

CỦA NGƯỜI

HỌC (NH) I. Khởi động

- Tạo không khí vui vẻ, khích lệ tinh thần NH

- Trao đổi phương pháp và tổ chức học tập cho các nhóm.

- Liên hệ phần học tiết trước bằng cách vừa kiểm tra kiến thức NH, vừa giúp NH thấy sự logic và cần thiết của tiết học này.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi.

- Xác định nhanh phương pháp học phù hợp với phương pháp và cách tổ chức của ND.

II. Tổ chức và hợp tác Trình bày slide: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu khái quát nội dung bài học. Nhấn mạnh nội dung trọng tâm.

- Lắng nghe, xác định mục tiêu bài học.

7.5.1. Lực cắt:

1, Khái niệm: Khi cắt gọt, dao tác dụng lên chi tiết 1lực cắt, ngược lại chi tiết cũng tác dụng một lực tương đương như dao nhưng ngược chiều.

- PX : lực chạy dao (lực dọc trục) để tính lực kẹp phôi, độ bền dao cắt, kiểm tra cơ cấu chạy dao).

- PY : lực hướng kính( lực pháp tuyến) có tác dụng dọc thân dao, làm cong vật gia công, ảnh hưởng đến độ

- Tuân theo định luật 2 Niwton, lực cắt sinh ra khi nào?

- Dao muốn cắt gọt được cần có điều kiện gì về lực?

+ NX và TL: Dao muốn cắt gọt được không những phải thắng được lực liên kết trong nội bộ tinh thể kim loại mà còn thắng được lực ma sát

- Có những thành phần lực nào xuất hiện?

- Vấn đáp với NH tác dụng của các thành phần lực.

+ Chiếu slide minh hoạ, NX và TL.

- Lắng nghe, suy nghĩ và phát biểu trả lời câu hỏi của GV. Ghi nhận tóm lược - Nhóm NH suy nghĩ và trả lời - Quan sát, lắng nghe và ghi nhận. - Các cá nhân trong nhóm cùng suy nghĩ và trả lời sau đó nhận xét và bổ sung - Quan sát, ghi nhận.

bóng

- PZ là lực tiếp tuyến (lực cắt chính) có tác dụng cản trở chuyển động chính, tính công suất máy và lực kẹp phôi. Lực cắt tổng hợp: = Về giá trị: P= = 2, Công thức tổng quát tính lực cắt khi tiện Theo thực nghiệm: ) ) P 1,11  Nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt: + Chế độ cắt (v,t,s…) + Các thông số hình học - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến lực cắt? - Phân tích một vài VD về ảnh hưởng của các nhân tố đến lực cắt?

+ Nhận xét và Chiếu slide

- Suy nghĩ, tập trung giải đáp câu hỏi. Xung phong phát biểu, trả lời câu hỏi.

dao( )

+ Vật liệu gia công

+ Độ mài mòn dao + Dung dịch trơn nguội

trả lời

- Quan sát và chú ý thái độ, nét mặt của người học để có nhận định sát với mức độ hiểu bài của người học

nghe và ghi nhận tóm lược.

7.5.2. Nhiệt cắt

- Là nhiệt sinh ra trong quá trình cắt, có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của vật liệu gia công, độ bền dao, giảm năng suất và chất lượng sản phẩm

- Nhiệt cắt sinh ra do năng lượng của:

+ Công quá trình biến dạng vật liệu từ BDĐH BDD phá huỷ tạo phoi (năng lượng )

+ Công ma sát giữa phoi và

- Gọi một trong 2 nhóm (NTT) chuẩn bị trước phần thuyết trình của mình lên giảng cho nhóm còn lại.

Dự đoán các câu hỏi của phần học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhiệt cắt là gì?

- Vậy nhiệt cắt có lợi hay có hại?

- Năng lượng nào sinh ra nhiệt cắt?

- NTT sử dụng phương tiện dạy học của mình (slide, tranh vẽ…) minh hoạ, giải đáp. - Cử đại diện của nhóm lên trình bày. - ND và nhóm còn lại ngồi nghe, trả lời câu hỏi, suy nghĩ, nhận xét và chuẩn bị câu hỏi phản biện. - Các nhóm suy nghĩ và trả lời và nhận xét. - Trao đổi với ND

mặt trước dao (năng lượng )

+ Công ma sát giữa mặt sau dao và chi tiết gia công (năng lượng )

Vậy tổng lượng nhiệt sinh ra trong quá trình cắt: = + +

 Sự phân bố nhiệt cắt:

- Nhiệt cắt sẽ được truyền cho: Phoi, chi tiết gia công, môi trường không khí + Nhiệt phoi: max.

Dao và MT: min

Khí đó còn có thể viết: Q= Qf + Qct +Qd + Qmt

- Nhiệt cắt sinh ra sẽ được phân bố vào các bộ - Nhiệt được truyền vào đâu nhiều nhất?

TL:

Mở rộng

+ Qf –nhiệt lượng truyền vào phoi (khoảng 50 % - 80%).

+ Qct –nhiệt lượng truyền vào chi tiết (3% - 10%) + Qd – nhiệt lượng truyền vào dao (10 % - 40% ) + Qmt – nhiệt lượng truyền vào môi trường (1% -5%)

- Các nhóm suy nghĩ và trả lời và nhận xét. - Lắng nghe, tiếp thu, ghi lại. Xem clip, hình, tập trung theo dõi sự giải thích của NTT, phát biểu ý kiến riêng của mình.

- Đưa ra những câu hỏi cho nhóm thuyết trình:

VD:

+ Nhiệt lượng truyền vào các

thành phần phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Sự phân bố nhiệt cắt tỷ lệ như thế nào với V?

- Quan sát, thảo luận và phát biểu trả lời câu hỏi

- Trao đổi với ND 7.5.3. Mài mòn - Các dạng mài mòn 1- Mài mòn mặt sau là chủ yếu 2- Mài mòn mặt trước là chủ yếu 3- Mài mòn cả 2 mặt

4- Mũi dao vê tròn

- Trình chiếu và thuyết trình sơ đồ hình thành lan toả nhiệt. - NTT kết thúc phần thuyết trình. - Chiếu slide lập bảng so sánh các dạng mài mòn dao, Hình vẽ hoặc ảnh -Lắng nghe,quan sát và ghi chép và đàm thoại với NTT - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Dạng M Nguyên nhân 1 2 3 4 Chiều dày cắt Tính chất VL Tốc độ cắt

minh hoạ + đàm thoại với NH.

- Vậy khi nào dao phải mài?

Mở rộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu khái niệm tuổi bền dao (T) và nói qua về môn chuyên sâu: “Mài mòn và tuổi bền dụng cụ cắt”.

- Tuổi bền dao phụ thuộc yếu tố nào?

- Nhiệt cắt phụ thuộc như thế nào vào sự mài mòn dụng cụ căt?

- Lắng nghe,thảo luận trả lời câu hỏi, tóm tắt và ghi chép.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi.

7.5.4. Làm nguội và bôi trơn

1, Tác dụng của dung dịch trơn nguội

- Hạ nhiệt độ vùng cắt

- Yêu cầu nhóm còn lại cử đại diện lên thuyết trình phần bài đã chuẩn bị. Có thể dùng slide, tranh ảnh minh hoạ.

- Các câu hỏi dự kiến.

- Nhóm còn lại cùng ND theo dõi, tóm tắt ghi chép. - Trả lời các câu hỏi dự kiến và

- Bôi trơn các bề mặt làm việc

- Giúp quá trình biến dạng dẻo dễ dàng hơn -> giảm công tiêu hao khi cắt

- Cuốn phoi ra khỏi khu vực cắt

- Làm nguội dụng cụ cắt và chi tiết gia công.

- Nâng cao tuổi bền của dao, năng suất cắt.

2, Yêu cầu với dung dịch trơn nguội

- Có tính bền lâu

- Có tính bền nhiệt tốt

- Không làm gỉ máy,dụng cụ cắt và chi tiết gia công.

- Không gây độc hại với sức khoẻ công nhân.

- Thu nhiệt tốt với tốc độ làm nguội cao.

3, Các loại dung dịch trơn nguội.

- Vì sao cần sử dụng dung dịch trơn nguội?

- Dung dịch trơn nguội cần đảm bảo những yêu cầu gì?

+ Độ dẫn nhiệt của dung dịch trơn nguội phải có đặc điểm gì?

- Có mấy loại dung dịch

đưa ra những câu hỏi cho nhóm thuyết trình?

- Dung dịch trơn nguội giúp nâng cao tuổi bền của dao như thế nào? - Nhóm thuyết trình (NTT) chú ý lắng nghe, ghi chép và giải đáp câu hỏi. - Chú ý lắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhóm có tác dụng chủ yếu làm nguội. + Nhóm có tác dụng bôi trơn. 4, Cách sử dụng dung dịch nguội - Những lưu ý:

+ Tưới (phun) trực tiếp vào vùng cắt.

+ Tưới ngay từ lúc bắt đầu cắt

+ Tưới đủ lưu lượng cho cả quá trình gia công.

trơn nguội?

+ Thành phần của chúng khác nhau như thế nào?

Liên hệ thực tế

- ND giới thiệu thêm một số dung dịch trơn nguội trên thị trường hiện nay đang sử dụng:

+ Nhôm và hợp kim nhôm thường dùng dầu hỏa, dầu thông và dầu hỗn hợp.

+ Vật liệu dòn, các kim loại và hợp kim của kim loại màu khác thường không dùng dung dịch trơn nguội;

+ Thép có thể dùng nhiều loại dung dịch trơn nguội nhưng phổ biến hơn cả là dung dịch Emunxi

+ Những lưu ý khi sử dụng dung dịch trơn nguội?

- ND nhận xét và giới thiệu thêm một số phương pháp tưới nguội:

nghe và nhận xét.

- NTT chú ý rút kinh nghiệm cho các bài thuyết trình sau của nhóm. - NH lắng nghe và ghi nhận. - NH suy nghĩ và trả lời

- Dòng chảy tự do và dòng chảy áp suất cao. - Tưới trong khi gia công trong và tưới ngoài.

- Làm mát không liên tục.

III. Đánh giá - ND nhận xét các nhóm thuyết trình về nội dung, cách trình bày, trả lời câu hỏi

- Tổng kết thưởng điểm, cộng cho những lần KT hoặc cho điểm.

- Nhóm tự đánh giá về ưu, nhược điểm của mình - NH lắng nghe, tham gia ý kiến và rút kinh nghiệm.

2. Củng cố bài:

- Yêu cầu NH hệ thống hóa lại kiến thức vừa trình bày: (2ph)

3.Giao bài: (1ph)

Yêu cầu SV về xem lại bài vừa học. Xem bài tiếp theo để chẩn bị cho buổi học sau.

C: RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………... Tên chương: Chương 7: Nguyên lý gia công cắt gọt

Tên bài: Nguyên lý gia công tiện Giáo án số:…

Thời gian thực hiện: 75 phút

A. CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

 Biết được nguyên lý và khả năng công nghệ của tiện

 Phân loại và nhận dạng được các loại dao tiện thông dụng

 Trình bày được chuẩn và các phương pháp gá đặt khi tiện

 Biết các phương pháp gá dao tiện để gia công.

 Nêu được chế độ cắt và các phương pháp cắt khi tiện

+ Trình bày được các phương pháp tiện ( Đặc biệt là tiện gia công thông thường và gia công mặt côn)

II. Vật liệu, dụng cụ, phương tiện dạy học:

- Giáo án, đề cương chi tiết, giáo trình Cơ khí đại cương

- Bảng, phấn, micro, máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu. - Vật mẫu.

B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1ph)

Điểm danh: gọi nhóm trưởng báo cáo sĩ số, số SV có mặt, số SV vắng mặt.

2. Thực hiện bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

NGƯỜI DẠY (ND)

HOẠT ĐÔNG CỦA NGƯỜI HỌC (NH) I. Khởi động

- Tạo không khí vui vẻ, khích lệ tinh thần NH

- Liên hệ phần học tiết trước bằng cách vừa kiểm tra kiến thức NH, vừa giúp NH thấy sự logic và cần thiết của tiết học này.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi.

- Trao đổi phương pháp và tổ chức học tập cho các nhóm. - Xác định nhanh phương pháp học phù hợp với phương pháp và cách tổ chức của ND.

II. Tổ chức và hợp tác Trình bày slide:

- Giới thiệu nội dung khái quát bài học. Nhấn mạnh nội dung trọng tâm.

- Lắng nghe, xác định mục tiêu bài học. 7.6.1. Nguyên lý và khả năng công nghệ. 1. Nguyên lý

- Là phương pháp gia công cắt gọt điển hình.

- Động học của quá trình cắt gọt khi tiện:

+ Chuyển động chính (chuyển động cắt)

+ Chuyển động chạy dao (chuyển động bước tiến)

- Giới thiệu về vai trò quan trọng của nghệ tiện trong đời sống và sản xuất.

- Chiếu slide sơ đồ nguyên lý tiện và phân tích các chuyển động. - Chiếu video thực hiện các chuyển động trên máy tiện và hỏi NH phân biệt về các chuyển động đó. - Quan sát, lắng nghe, suy nghĩ. Ghi nhận tóm lược - Nhóm NH suy nghĩ và trả lời - Quan sát, lắng nghe và ghi nhận. - Các nhóm chú ý lắng nghe, ghi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chuyển động phụ. 2, Khả năng công nghệ + Tiện mặt trụ tròn ngoài + Xén mặt bậc và xén mặt đầu + Tiện rãnh ngoài và rãnh trong lỗ + Tiện căt đứt

+ Khoan, khoét, doa lỗ trụ và lỗ côn

+ Tiện mặt côn ngoài và côn trong.

+ Cắt ren bằng taro, bàn ren.

+ Tiện ren các loại

+ Tiện các mặt định hình tròn xoay + Đánh bóng, mài rà bằng bột rà, lăn nhám, lăn ép,, miết ép + Tiện đặc biệt có dùng gá lắp chuyên dùng. - Độ chính xác của nguyên công tiện phụ thuộc vào các yếu tố : + Độ chính xác máy tiện. + Độ cứng vững của hệ + Tiện được ứng dụng như thế nào? + Chiếu slide hình ảnh các vd điển hình và phân tích. + Chỉ ra một vài ứng dụng mà sau này NH sẽ học Thực Hành: tiện mặt trụ tròn ngoài, tiện cắt đứt, tiện mặt côn ngoài ND có thể tuỳ vào năng lực của NH mà yêu cầu NH gập giáo trình và thảo luận câu hỏi

- Độ chính xác của nguyên công tiện phụ thuộc yếu tố nào?

nhận, và tóm tắt nội dung. - Các cá nhân trong nhóm cùng suy nghĩ thảo luận và trả lời sau đó nhận xét và bổ sung.

thống công nghệ.

+ Tình trạng dao tiện. + Trình độ tay nghề công nhân.

+ Vị trí bề mặt gia công

+ Mức độ gia công: Tiện thô, tiện bán tinh, tiện tinh, tiện mỏng.

- ND phân tích và bổ sung một số nội dung Đặc biệt các khái niệm tiện thô, tiện bán tinh, tiện tinh, tiện mỏng

- Chú ý quan sát phản ứng, nét mặt, cách trả lời câu hỏi của NH để có những điều chỉnh phù hợp trong bài

- Lắng nghe, ghi nhận.

7.6.2. Máy tiện và dao tiện

1, Máy tiện: - Hỏi lại cách phân loại và công dụng, nguyên lý cấu tạo của máy tiện điển hình đã học ở chương XI - Chiếu slide một vài loại máy tiện thông dụng và các loại máy hiện đại, giới thiệu khái quát khả năng công nghệ của chúng. - Nhớ lại kiến thức và hỗ trợ nhau trong nhóm để trả lời. - Nhóm còn lại theo dõi và bổ sung - Quan sát và lắng nghe.

1, Dao tiện: đa dạng và được phân loại:

- Theo công dụng: dao tiện dọc, dao xén mặt, dao tiện rãnh trong, rãnh ngoài, dao tiện ren trong, ren ngoài. - Theo hướng chạy dao: Dao tiện phải, dao tiện trái - Theo kết cấu dao: Dao liền, dao hàn, dao ghép - Theo dạng đầu dao: dao

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn cơ khí đại cương ở khoa sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm hà nội (Trang 44)