Mời trầu có thể diễn ra hàng ngày trong sinh hoạt của thanh niên nam nữ. Trong sinh hoạt dân ca cảnh mời trầu không có tính tự phát, là một khâu có đặc điểm cụ thể. Sinh hoạt dân ca của người Việt phong phú và đa dạng,
23
gồm nhiều yếu tố văn hóa, đậm đà màu sắc dân tộc. Trong quá trình phát triển, ở tất cả mọi vùng đã hình thành dần dàn và ngày càng hoàn thiện các lề lối thủ tục sinh hoạt dân ca. Các chặng, các bước trong một cuộc hát (có thể diễn ra trong một đêm hoặc nhiều đêm ngày liên tục) được quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt. Mòi trầu là một khâu có những đặc điểm rõ rệt.
Chặng đầu tiên của một cuộc sinh hoạt dân ca là chặng hát mừng, hát dạo. Đôi bên mói tiếp xúc chúc tụng nhau, thăm hỏi nhau hoặc có vùng thử tài nhau. Ở chặng này đôi bên chưa thổ lộ tình cảm sâu sắc. Cảnh mòi trầu - nếu có, có vùng chỉ hát mừng, hát thăm hỏi, hát chúc tụng, không mời trầu - cũng diễn ra như một nghi thức. Trong hát ghẹo Phú Thọ, bên gái hát:
“Đôi nước anh em ta.
Ảo vải dải gai, cổ Um chỉ nghĩa. Anh đưa chân ra tôn thần đã đoạn.
Chị em nhà em có cơi trầu đưa tay nâng lại hầu anh ỉ ”
Bên trai đáp:
“Em thưa với chị: Cơi trầu để đĩa bưng ra
Trầu chẵn, cau lẻ thật là trầu cau ”
Nhân dân địa phương có những bài ví đặt trầu để hát trong chặng này song song với việc ăn ừầu, uống nước. Những bài hát lúc này đã đề cặp đến tình cảm đôi bên nhưng chưa sâu sắc đậm đà. Phải đến những chặng sau, tình cảm mới bộc lộ tha thiết. Ở chặng này văn nghệ và cuộc sống gắn bó, tính chất hồn nhiên của đời sống hàng ngày cùng những thủ tục của một cuộc trình diễn ca hát hòa vào nhau tạo nên một khúc dạo đầu vừa tự nhiên thoải mái vừa chuẩn bị cho việc thổ lộ tâm tình sâu sắc sau này. Cảnh mời trầu trong
24
dân ca Quan họ được hình thành phù hợp với sự phát triển tình cảm nghệ nhân, mặc dầu có tính chất nghi lễ nhưng không gò bó mà trái lại vẫn nhẹ nhàng như tâm trạng đôi bên đón chờ một cuộc sinh hoạt phong phú, lành mạnh. Lời ca lúc này cũng mộc mạc giản dị.
Tuy nhiên, khác hẳn với nghi lễ phong kiến, ở đây hai bên cùng mời nhau ăn trầu, đó chính là phản ánh quan hệ hồn nhiên vô tư giữa những người lao động không bị lễ giáo ràng buộc mà vẫn giữ được thái độ đúng mực.
Trong sinh hoạt dân ca ở nhiều vùng mòi trầu vượt khỏi khuôn khổ một nghi thức, nhằm mục đích ừao đổi tâm tình.
Cũng như ở chặng đàu, đến chặng này hai bên cùng mời trầu, hoặc nữ mời trước. Trong hai phường vải Nghệ - Tĩnh, một loại dân ca phong phú và
hát. Một cuộc hát có thể kéo dài ba bốn, năm sáu đêm. Sau hát chào, hát mừng, hát hỏi, hát đố, hát đối nhằm mục đích giao tế và thử tài mới đến mời trầu. Lúc này bên nam không còn phải đứng ngoài cổng nhà phường nữ mà hát vọng vào nữa, được mời vào nhà. Ở đây nữ chủ động mòi Nguyễn Du đã miêu tả trong bài văn tế sống “Trường lưu nhị nữ”:
... “Ngồi trong nhà, chị em chm mười ả, ả vi, ả hát, ả kéo sợi, ả đưa thoi, cũng có ả ữao ưầu tận miệng, mỹ nữ như hòa”. Vừa mời trầu vừa hát:
“Trầu xanh, cau trắng, chay vàng. Cad trầu bịt bạc thiếp mời chàng ăn chung”.
Bên trai gặng hỏi:
“Trầu này frau mẹ trầu cha Hay là trầu bạn đứa ra hỡi nàng! ”
Cô gái đáp ngay:
“Trầu này thực của em têm, Trầu phú, trầu quỉ, trầu nên vợ chồng
Trầu này bọc khăn tơ hồng, Trầu này kết nghĩa loan phòng từ đây ”.
Càng hát càng say, mòi trầu chỉ còn là một dịp để đôi bên tâm sự. Đặc sắc hơn cả là cảnh chơi đúm trong hát xoan Phú Thọ.
Chơi đúm là một lối chơi trong dân ca giao duyên. Hai bên trai gái đứng đối diện nhau, vừa chơi đúm vừa hát. Quả đúm là một vuông vải hoặc lụa màu đỏ cuộn tròn, trong quả đúm có những miếng trầu. Cô gái cầm quả đúm vừa đi vừa hát. Khi hát hết những câu:
“Đủm này em dặn thì nghe, Đúm bay cho tới ảo the đúm vào Đúm vào người hỏi làm sao Em là quả đúm em vào kết duyên ”.
Thì ném quả đúm vào một anh bên nam. Anh nào bắt được quả đúm mở ra lấy miếng trầu ăn rồi đặt vào đó một vài đồng tiền, cuộn lại. Anh cầm quả đúm vừa đi vừa hát và ném quả đúm trả lại cô gái. Vừa chơi, vừa ăn trầu, vừa hát đối đáp sôi nổi, dạt dào tình cảm. Chơi đúm kéo dài hàng mấy tiếng đồng hồ liền.
Có thế nói rằng, chủ để về trầu cau trong sinh hoạt văn hóa dân gian là một ữong những chủ đề hết sức phong phú và đa dạng.
Tiểu kết chuong 1
Nói tóm lại, Trầu cau không chỉ biểu hiện là quy luật vận hành trong vũ trụ và nhân sinh, là đạo lý hy sinh, hỷ xả. Trầu cau còn là cái nguyên nhất, là trung tâm, là nơi quy tụ và là nơi phát ra các tín hiệu thể hiện các vẻ, các mặt của cuộc sống. Trầu cau thể hiện cuộc sống, mang trong mình nhựa sống, với hoa thơm quả mọng. Dù trải qua bão tố, phong ba nhưng trầu cau vẫn vững trãi, như thạch trụ, là tảng đá bền gan, thử thách, mà tất cả đều hướng tới, như cái nguyên nhất của cuộc đòi.
Tình ừầu nghĩa cau, còn là đề tài để thêu dệt nên những câu chuyện về
tình cảm anh em, YỢ chồng, nó còn được tác giả dân gian sử dụng một cách
khéo léo trong các câu ca dao, dân ca nói về tình yêu đôi lứa, nói về người phụ nữ xưa. Không những thế, nó còn là một trong những nét sinh hoạt phong phú đa dạng, là hoạt động hội hè thi thố tài năng.
Có thể nói, trầu cau là triết lý sống, là chủ đề xuyên suốt cuộc đời mỗi con người và là biểu tượng của nét văn hóa dân tộc Việt Nam.
Chương 2 TRẦU CAU TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT
2.1. CÁCH TÊM TRẦU
Trầu cau không chỉ được têm để ăn hay thết đãi khách hàng ngày, mà còn được dùng làm tặng phẩm, làm lễ vật trong các dịp cúng phật, lễ tế thần linh, cúng gia tiên hay trong tang lễ, hiếu hỏi,...
Lễ phật và lễ thần linh, trầu phải để nguyên lá, cau để nguyên quả. Riêng ban thờ gia tiên thì bao giờ trầu cau cũng được têm sẵn để trong cơi hay trên đĩa. Đặc biệt trong lễ cưới, từ miếng trầu đi xin dâu, trầu đặt trên ban thờ hay trầu lễ tơ hồng, ngay cả trầu dùng để thết đãi bà con cũng được têm một cách khéo léo và cẩn thận. Từ cách chọn buồng cau, lá trầu cho đến cách bổ cau, têm trầu cũng phải sao cho đẹp và có nghệ thuật. Từ đó mà ca dao mới có câu:
“Mua cau chọn những buồng sai Mua trầu chọn những trầm hai lá vàng”.
Việc chọn mua từng lá trầu, quả cau cũng được các bà, các mẹ, các chị tuyển lựa một cách kỹ lưỡng và cẩn thận. Khi đi mua cau, theo kinh nghiệm thì cứ buồng sai chọn trước, sau đó mới kén đến quả, vĩ buồng nào mà có được quả cau ngon là cả buồng đó đều ngon. Bởi vậy, kén được buồng cau cũng không hề mất công, mất sức.
Cau ngon là cau có dáng trái đào, vỏ màu xanh thúy ngọc nhạt, được mệnh danh là vỏ mã lụa, cùi mềm, thịt trắng nõn và dầy, hạt thì phơn phớt lòng tôm; nhai sẽ thấy giòn, sau lại dẻo và ngọt. Trái lại, cau nào vỏ xanh xẫm xịt, thịt teo, hạt nâu đậm và có gân trắng là cau già, nhai sẽ thấy cứng và chát.
Trong khi đó việc chọn, mua ữầu lại khác, phải kén chọn từng lá. Lá trầu xanh xì là lá già (lá mọc ở gốc), ăn sẽ cay. Trái lại, lá trầu nào có màu
28
xanh ngả vàng là trầu non (mọc ở ngọn), ăn sẽ thơm và cay dịu. Trầu này được gọi là trầu vàng hay trầu ngọt, trong khi trầu xanh gọi là frau cay.
Như thế đủ để thấy được quá trình lựa chọn quả cau, lá trầu là hết sức tỷ mỉ và cẩn thận. Sau khi mua được những buồng cau ngon, lá trầu ngọt theo
đúng tiêu chuẩn thì việc tiếp theo mà các bà, các mẹ, các chị làm đó là bổ cau và têm trầu sao cho thật đẹp và nghệ thuật.
Theo tục lệ miền Bắc, trầu phải têm cánh phượng, lá trầu phải là loại trầu cay màu xanh dày lá, vôi dùng loại vôi Bắc màu trắng và thuốc thương dùng kèm là thuốc lào và loại vỏ cây có màu đỏ. Theo tục lệ miền Nam, trầu têm kiểu bánh ú, lá trầu là loại trầu ngọt đi đôi với vôi đỏ, thuốc lá và vỏ giấy. Đó là một số tục lệ ở mỗi miền còn việc têm ừầu bổ cau như thế nào thì đó là một nghệ thuật đòi hỏi sự khéo léo của các bà, các cô và các chị. Bên cạnh việc chuẩn bị những lá trầu, quả cau thật ngon, các bà, các mẹ, các chị còn phải chuẩn bị thêm một số các loại dụng cụ gắn liền với trầu cau như:
Âu đồng hình ừòn có nắp đậy kín dùng đựng lá trầu chưa têm, để giữ cho lá ừầu được tươi lâu. Đồng có khi được thay bằng thiếc.
Bình vôi và chìa vôi là loại dụng cụ phổ biến của mọi gia đình. Bình đụng vôi đã tôi, chia vôi cắm ngay ừong bình, dài như chiếc đũa, một đầu nhọn, vừa để quệt vôi vừa để têm trầu, ở nông thôn, con dao vôi dùng để rọc lá ừầu, và quệt vôi têm ừầu là dụng cụ thông dụng.
Bình vôi cũng dùng để đựng vôi đã tôi. Ống vôi nhỏ có thể bỏ túi, dặt trên cơi, mang đi mang lại thuận tiện, không như bình vôi để cố định một nơi. Thường thường, ống vôi được làm bằng thiếc. Nhà giầu xưa kia dùng ống vôi bạc chạm trổ tinh vi.
Khăn trầu, túi trầu là những đồ dùng phổ biến của đồng bào ở nông thôn từ xưa cho đến Cách mạng tháng Tám, dùng để đựng những miếng trầu đã têm, những miếng cau, miếng vỏ, ống vôi. Trong nhân dân lao động,
29
những đồ dùng này được may bằng vải hoặc lụa theo kiểu giản dị. Khăn ừầu, túi trầu của các cô gái được giữ gìn cẩn thận. Đối với tàng lớp quí tộc, khăn trầu thường bằng lụa, nhiễu quí, túi trầu bằng gốm, đoạn là những hàng hiếm, đắt tiền.
Tráp trầu, cơi ừầu, hộp đựng ưầu bằng gỗ được làm ra từ lâu đời. Nghề khảm phát triển, những tráp trầu, hộp trầu khảm gắn xà cừ do bàn tay khéo léo
của những người thợ cả tạo nên tiêu biểu cho trình độ tính xảo của nghề thủ công dân gian. Những ừáp trầu, hộp trầu sơn mài là sản phẩm độc đáo và quí hơn.
Người Việt đã tổ chức chu đáo việc ăn trầu, gắn liền tục ăn trầu, một nếp sống văn hoá cao và một trình độ thẩm mỹ tinh tế hình thành qua các thòi kỳ lịch sử.
Để bổ cau, người ta dùng một con dao sắc vì quả cau có cùi cứng, dao phải sắc bổ cau mói ngọt, ừông mới ngon, cau già cũng tưởng là non:
“Cau non tiễn chũm hạt đào Trầu têm cánh phượng rọc dao Lưu cầu ”
Hay “Cau già, dao sắc lại non Nạ dòng trang điểm lại giòn như xưa ”
Dao sắc đã có, ngưòi ta bắt đầu róc vỏ cau, nhưng phải thật khéo vì chỉ cắt vứt đi chừng 1/3 vỏ phía bên dưới, rồi tiễn chũm. Xong đâu đấy, lấy loại dao tỉa thủy tiên khắc hoa trên phần Yỏ xanh còn lại. Quả cau trổ hoa hay không đều được bổ dọc chia làm 4 hay 6 phần đều nhau, khi ăn thì tước bỏ chỗ vỏ xanh đi.
Nếu muốn têm trầu cánh phượng thì người ta gấp lá trầu làm hai theo chiều dọc, đoạn đưa một nhát dao hơi xéo vào hai bên phiến lá, khoảng từ giữa lá bên phía cuống, nhưng không được để đứt. Phần giữa lá, xén bỏ hai bên mép lại cho thẳng như têm trầu ăn thường ngày, đem phết một chút vôi ở
30
giữa, rồi cuộn ừòn lại; sau đó dùi một lỗ ở giữa cuộn trầu, xong gài cuống lá vào cho chặt. Hai rẻo lá hình cong được cắt gàn sát cuống lúc đàu, va cuộn vảnh lên trông như hai cánh con chim phượng.
Hai rẻo lá hình cong vểnh lên ở hai đầu cuộn trầu trông cũng giống hình
vành ừăng non lưỡi liềm, mà theo thần thoại Trung Hoa thì trên cung trăng, nơi Hằng Nga ở có cây quế nên cung trăng còn được gọi là cung quế, và trầu cánh phượng cũng được gọi là ừầu cánh quế.
Têm trầu cánh kiến cũng vậy, chỉ khác là thay vì rọc một đường khá rộng khoảng lcm hai bên phiến lá thì ngưòi ta rọc làm hai, ba đường hẹp, rẻo lá vểnh ra có nhiều cánh nhỏ trông như những cánh của con kiến xòe ra vậy. Cũng chính vì thế mà người ta gọi là trầu cánh kiến.
* Tục ăn trầu của người Hà Nội
Người Hà Nội vốn nổi tiếng sành ăn, sành mặc, Hà Nội là nơi chắt lọc những tỉnh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình. Nét đẹp của Hà Nội thể hiện ngay cả trong tục dùng trầu - một phong tục mà theo truyền thuyết có từ thời Hùng Vương dựng nước (qua sự tích Trầu cau mà người Việt Nam hàu như ai cũng biết.
Trước kia, người Hà Nội từ 13 tuổi ữở lên là biết ăn trầu. Theo sứ giả nhà Nguyên vào đời Trần, ở Thăng Long, 61 phố phường đều ưồng rất nhiều cau và ừầu không. Người Hà Nội trước đây có câu:
“Mua vôi chợ Quán, chợ càu Mua cau Nam Phố, mua ữầu chợ Dinh.” Chợ càu, chợ Quán là các chợ lẻ, chợ phụ dọc đường, Nam phố là tên cũ của phố Hàng Bè bây giờ, nơi xưa bán rất nhiều cau tươi, cau khô. Chợ Dinh gần dinh quan phủ Phụng thiên (quãng phố Phủ Doãn và ngõ Huyện bây giờ). Ngày nay, người Hà Nội ít ăn trầu hơn trước nên không còn những phố bán trầu mà tập trung phần lớn ở những chợ một số ít được đem bán rong.
31
Người Hà Nội rất công phu ừong cách chọn trầu. Cau ngon phải là cau bánh tẻ, không già, không non, vừa tới hạt (nửa màu nửa hạt). Người sành ăn thường kén mua cau Đông ở tỉnh Hải Hưng (cũ). Từ tháng 8 có thêm cau miền Nam nhưng người ta ít ăn vì loại cau này nhiều hạt không ngon. Mua ữầu phải chọn lá hơi ánh vàng, nhỏ, dày, tươi. Ngày trước có trầu không làng Chả ngon nổi tiếng vì lá nhỏ, vừa thơm vừa cay, để có được lá trầu như vậy, người làng Chả ngày đó ừồng cũng rất công phu, dàn trầu không phải được trồng ừên đất trồng gong. Ngày nay người Hà Nội ăn ừầu Hưng Yên, vào dịp lễ hỏi người ta mua ữầu Tây Sơn vì lá to đẹp. Người ăn sành trầu chọn vôi xứ Đoài - Sơn Tây
Bộ đồ ăn ừầu của người Hà Nội gồm có: cơi đựng trầu bằng đồng hoặc quả trầu sơn khảm xà cừ, ống vôi chạm bạc, ống nhổ bằng đồng thau dung quết trầu. Những cụ già ăn trầu còn có thêm cối giã trầu bằng đồng chạm trổ khá tinh vi chỉ bỏ vừa miếng trầu, miếng cau, yỏ để giã. Dao bổ cau phải sắc để bổ cau cho đẹp và hạt không bị vỡ. Cũng chỉ là “Quả cau nho nhỏ, lá ừầu xanh” nhưng cách ăn trầu của người Hà Nội rất duyên dáng, họ ăn trầu không những làm đỏ môi, răng đen mà còn tạo nét môi cắn chỉ rất đẹp. Người ta không cho cả cau, ưầu và rễ vào cùng một lúc mà ăng từng thứ một. Cau được nhai dập mới cho trầu vào và sau cùng là rễ quệt thêm một ít vôi, khi ăn người ta thường lấy tay quệt ngang miệng, lâu dần tạo thành nét môi cắn chỉ.
Ngày nay, ở Hà Nội hàu như chỉ những người trên 60 tuổi mới ăn trầu