Tiếp tục nâng cao vai trò cá nhân ngƣời đƣ́ng đầu trong viê ̣c xây dƣ̣ng và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh hải dương (Trang 90)

dƣ̣ng và kiểm soát quá trình xây dƣ̣ng VHDN của Chi nhánh

Vai trò của nhà lãnh đa ̣o trong xây dƣ̣ng và phát triển VHDN là rất quan trọng, mang tính chất quyết đi ̣nh đến sƣ̣ thành ba ̣i của cả quá trình. Tuy nhiên, trong thƣ̣c tế không phải lúc nào nhà lãnh đa ̣o cũ ng có thể nhâ ̣n thƣ́c đƣợc hết vai trò và tầm quan tro ̣ng của mình hoă ̣c giả nhà lãnh đa ̣o có nhâ ̣n thƣ́c đƣợc viê ̣c đó thì cũng không thể mô ̣t mình mà đảm đƣơng hết đƣợc.

Kiến nghị tại Chi nhánh Hải Dƣơng, để tiếp tục nâng cao vai trò của lãnh đa ̣o Chi nhánh trong viê ̣c xây dƣ̣ng và phát triển VHDN , mô ̣t mă ̣t nhà lãnh đa ̣o tiếp tu ̣c nghiên cƣ́u , tìm hiểu để nhận thức sâu sắc hơn về VHDN và các nô ̣i dung về xây dƣ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh , có nhƣ vậy nhà lã nh đa ̣o mới có thể hiểu hết về vai trò của mình đối với sƣ̣ thành ba ̣i khi xây dƣ̣ng VHDN , tƣ̣ trong ý thƣ́c của nhà lãnh đa ̣o mới chú tro ̣ng đúng mƣ́c đến VHDN ; Đồng thời Chi nhánh cần thiết phải thành lâ ̣p Tổ tham mƣu , giúp viê ̣c cho lãnh đa ̣o Chi nhánh trong công tác xây dƣ̣ng VHDN trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay . Tổ giúp

viê ̣c đƣợc tổ chƣ́c bán chuyên trách mà thành phần là CBVC đã đƣợc cho ̣n lọc trong suốt quá trình xây dựng VHDN của Chi nhánh , các thành viên của Tổ giúp viê ̣c phải là nhƣ̃ng ngƣời am hiểu về VHDN và thƣ̣c tra ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh, đồng thời, các thành viên phải có trách nhiệm tham mƣu với lãnh đa ̣o Chi nhánh thƣ̣c hiê ̣n tốt vai trò , tác dụng của nhà lãnh đạo trong công cuô ̣c xây dƣ̣ng VHDN của mình . Bên ca ̣nh đó , Tổ giúp viê ̣c phải trƣ̣c tiếp thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c kiểm soát quá trình xây dƣ̣ng VHDN , tƣ̀ đó , có những đánh giá, báo cáo sát thực tình hình xây dựng và phát triển VHDN để tham mƣu, đề xuất với lãnh đa ̣o Chi nhánh nhƣ̃ng giải pháp cu ̣ thể nhằm phát huy hơn nƣ̃a VHDN ta ̣i Chi nhánh.

Giải pháp để thực hiện việc kiểm soát quá trình xây dựng và phát triển VHDN đƣợc hiê ̣u quả , Chi nhánh cần tiến hành đi ều tra khảo sát , phƣơng pháp chủ đạo đƣợc sử dụng là bảng hỏi , bởi vì phƣơng pháp này cho kết quả định lƣợng với chi phí thấp và thời gian ngắn . Do số lƣợng CBVC ta ̣i Chi nhánh không nhiều lại làm việc tập trung , nên viê ̣c điều tra nên tiến hành thông qua phát phiếu khảo sát trƣ̣c tiếp cho CBVC và Tổ giúp viê ̣c tổng hợp , xƣ̉ lý kết quả khảo sát . Kết quả viê ̣c kiểm soát cho phép nhà lãnh đa ̣o Chi nhánh có sự nắm bắt chuẩn xác tình hình xây dựng VHDN tại Chi nhánh , tƣ̀ đó có những định hƣớng , quyết đi ̣nh đầu tƣ đúng đắn vào các hoạt động xây dựng và phát triển VHDN.

3.4. Xây dựng quy trình phát triển Văn hóa doanh nghiệp

Để viê ̣c phát triển VHDN đƣợc tiến thành mô ̣t cách khoa ho ̣c và hiê ̣u quả, việc xây dựng mô ̣t quy trình phát triển VHDN ta ̣i Chi nhánh là cần thiết khách quan , trong nô ̣i dung này có thể xây dƣ̣ng mô ̣t quy trình phát triển VHDN tại Chi nhánh theo ba giai đoạn nhƣ sau:

3.4.1. Giai đoạn 1

- Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc phát triển VHDN : Ban lãnh đa ̣o của Chi nhánh gồm có : Giám đốc, Phó Giám đốc và lãnh đạo các phòng . Thêm vào đó, cần xác định ảnh hƣởng của từng vị trí lãnh đạo đối với sự phát triển của VHDN để có thể có sự phân công hành động phù hợp trong quá trình thực hiện sự thay đổi văn hóa . Đối với Chi nhánh , bô ̣ phâ ̣n lãnh đa ̣o các phòng đƣợc coi là đội ngũ có tầm ảnh hƣởng lớn đối với cán bộ , viên chƣ́c do việc tiếp xúc thƣờng xuyên của họ với đội ngũ cán bô ̣ , viên chƣ́c. Chính vì thế, trong trƣờng hợp này , bên ca ̣nh vai trò của ngƣời đƣ́ng đầu đơn vi ̣ , bô ̣ phâ ̣n lãnh đa ̣o các phòng sẽ đóng vai trò quan tro ̣ng để thực hiện quá trình phát triển VHDN.

- Đánh giá các cơ hội , thách thức, thế mạnh và điểm yếu của Chi nhánh và các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến phƣơng hƣớng hoa ̣t đô ̣ng của Chi nhánh trong tƣơng lai.

- Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công của Chi nhánh - Xây dựng tầm nhìn mà Chi nhánh sẽ vƣơn tới

- Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định các yếu tố cần thay đổi - Soạn thảo kế hoạch hành động để phát triển VHDN

3.4.2. Giai đoạn 2

- Phổ biến kế hoạch hành động và động viên tinh thần , tạo động lực cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n phát triển VHDN.

- Tập trung thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị văn hó a hiện có và những giá trị văn hóa mong muốn.

- Nhận biết các trở ngại đối với viê ̣c phát triển VHDN và xây dựng kế hoạch để đối phó.

- Thể chế hóa, mô hình hóa quá trình phát triển VHDN : Các cấp quản lý phải hành động nhƣ những tấm gƣơng điển hình để cán bô ̣ , viên chƣ́c .

Khuyến khích, động viên và tuyên truyền các hành vi theo mẫu hình lý tƣởng trong đội ngũ cán bô ̣, viên chƣ́c để thúc đẩy họ hành động theo những hành vi đó, đồng thời, tác động đến ý thức của cán bô ̣ , viên chƣ́c, giúp họ thấy đƣợc những mặt tích cực của VHDN.

3.4.3. Giai đoạn 3

- Tiếp tục đánh giá VHDN và thiết lập các chuẩn mực mới để không ngừng phát triển và thích nghi với điều kiện mới

- Thiết lập các chuẩn mực mới phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mạng, triết lý kinh doanh và chiến lƣợc phát triển của Chi nhánh.

Viê ̣c xây dƣ̣ng đƣợc mô ̣t quy trình phát triển VHDN ta ̣i Chi nhánh nhƣ trên sẽ giúp Chi nhánh chủ đô ̣ng trong viê ̣c triển khai đồng bô ̣ các nô ̣i dung phát triển VHDN một cách chuẩn xác và hiệ u quả đồng thời chủ đô ̣ng trong viê ̣c chuẩn bi ̣ và sƣ̉ du ̣ng các nguồn lƣ̣c có liên quan của Chi nhánh mô ̣t cách hƣ̃u hiê ̣u nhất.

3.5. Nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của CBVC về xây dƣ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh

Mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân chính khiế n cho viê ̣c xây dƣ̣ng VHDN của Chi nhánh trong thời gian qua còn nhiều hạn chế , đó là nhâ ̣n thƣ́c chƣa đồng đều của CBVC về VHDN. CBVC là nhƣ̃ng thành viên chủ yếu tham gia quá trình xây dựng VHDN tại Chi nhánh , vâ ̣y nên , hiểu rõ c ác nội dung về VHDN là điều rất cần thiết có tác đô ̣ng tích cƣ̣c đến kết quả xây dƣ̣ng VHDN của mỗi CBVC. Viê ̣c để CBVC chƣa nhâ ̣n thƣ́c rõ về VHDN trong thời gian qua nguyên nhân mô ̣t phần do thể chế của VBARD chƣa rõ ràng và th ống nhất, nhƣng bên ca ̣nh đó nguyên nhân chính là công tác tuyên truyền , giáo dục về VHDN của Chi nhánh còn chƣa thƣờng xuyên và hiệu quả . Trong thời gian tới, viê ̣c nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của CBVC trong Chi nhánh về VHDN là mô ̣t yêu cầu cấp thiết. Muốn vâ ̣y, Chi nhánh nên thƣ̣c hiê ̣n các giải pháp sau:

- Phát huy hơn nữa vai trò của nhà lãnh đạo trong việc khơi dậy , nuôi dƣỡng và đi ̣nh hƣớng , phát huy VHDN tới mọi CBVC . Nhà lãnh đạo phải là ngƣời truyền th ông, thẩm thấu các giá tri ̣ văn hóa của Chi nhánh cho CBVC đồng thời phải là mô ̣t tấm gƣơng sáng về văn hóa : văn hóa quản lý , văn hóa lao đô ̣ng, văn hóa ƣ́ng xƣ̉, văn hóa đa ̣o đƣ́c cho CBVC noi theo.

- Thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến t hƣ́c về VHDN cho CBVC thông qua các buổi nói chuyện với các chuyên gia, thông qua trao đổi trƣ̣c tiếp hoă ̣c thảo luâ ̣n về VHDN giƣ̃a các CBVC trong Chi nhánh hoă ̣c thông qua các cuô ̣c thi tìm hiểu về VHDN.

- Tổ chƣ́c các cuô ̣c thi về v ăn hóa ƣ́ng xƣ̉ , văn hóa giao di ̣ch hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n văn hóa công sở , thông qua các cuô ̣c thi nhằm nâng cao mô ̣t mƣ́c nhâ ̣n thƣ́c của CBVC toàn Chi nhánh về VHDN , đồng thời, khơi dâ ̣y tính sáng ta ̣o của CBVC trong việc xây dựng VHDN tại Chi nhánh.

- Thƣ̣c hiê ̣n khen thƣởng , đô ̣ng viên ki ̣p thời đối với các CBVC làm tốt viê ̣c xây dƣ̣ng VHDN, qua đó khuyến khích, tạo nguồn cảm hứng và động lực cho các CBVC khác tích cƣ̣c tìm hiểu và tham gia xây dƣ̣ng VHDN của Chi nhánh.

3.6. Thực hiện đồng bộ hóa các yếu tố VHDN trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của Chi nhánh

Nếu các yếu tố VHDN đƣợc đồng bộ hóa và phát huy đầy đủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của Chi nhánh thì trƣớc tiên, nó giúp Chi nhánh loại bỏ những kiểu làm ăn vô văn hóa, kiểu làm ăn chụp giật, xem nhẹ lợi ích của khách hàng...

Kinh doanh có văn hóa buộc Chi nhánh phải biết kết hợp các yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại để tạo ra một môi trƣờng nhăn văn trong doanh nghiệp, xây dựng mối quan hệ cộng đồng lợi ích giữa nhà kinh doanh với các khách hàng, văn minh hóa tƣ liệu và môi trƣờng kinh doanh bằng cách không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngừng đổi mới công nghệ theo hƣớng hiện đại hóa và tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ tốt hơn và hiện đại hơn để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Chi nhánh phải biết kết hợp các yếu tố văn hóa để VHDN ngày càng hiện diện và là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ trong mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhƣ: Marketing, xây dựng thƣơng hiệu, định hƣớng khách hàng, xây dựng văn hóa ứng xử, nề nếp trong đơn vị,...Chính văn hóa sẽ tạo dựng cho Chi nhánh một chỗ đứng vững chắc hơn trong lòng khách hàng không những trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng mà còn là các tỉnh lân cận. Nói đến Ngân hàng Nông nghiệp là khách hàng nghĩ ngay tới một Ngân hàng luôn mang sự phồn thịnh đến cho khách hàng.

3.7. Lƣ̣a cho ̣n mô hình văn hóa phù hợp

Để nâng cao hiê ̣u quả xây dƣ̣ng VHDN và phát huy các giá tri ̣ văn hóa vốn có của mình , Chi nhánh phải tìm hiểu , tham khảo để đi ̣nh hƣớng và lƣ̣a chọn cho mình một mô hình VHDN phù hợp. Hiê ̣n nay, trên thế giới phổ biến 4 mô hình văn hóa doanh nghiệp nhƣ sau: Mô hình văn hóa gia đình; Mô hình văn hóa tháp Effel ; Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đƣờng và Mô hình văn hóa lò ấp trứng.

Trong đó, mô hình văn hóa gia đình là mô hình nhân văn , mối quan hệ trực tiếp gần gũi nhƣng có thứ bậc trên dƣới nhƣ trong gia đình. Kết quả là sự hình thành văn hóa hƣớng quyền lực , trong đó ngƣời lãnh đạo đóng vai trò nhƣ ngƣời chủ gia đình biết nên làm gì và biết điều gì tốt cho các thành viên trong gia đinh. Mô hình văn hóa gia đình có nhiệm vụ mang đến một môi trƣờng làm việc giống nhƣ trong một gia đình. Khi nói đến gia đình là chúng ta nghĩ ngay đến mái ấm thân thuộc, mang tính nhân văn đầy thiêng liêng.

Với mô hình văn hóa doanh nghiệp gia đình, sự hài lòng trong các mối quan hệ gia đình tạo ra động lực làm việc, năng suất lao động cao và khả năng

giải quyết mâu thuẫn. Lãnh đạo phải làm gƣơng, có tiếng nói, tạo đƣợc mẫu hình riêng, có vị thế và mong muốn cấp dƣới “cùng chung chí hƣớng”,… Ngƣời lãnh đạo khéo léo đóng vai trò là chất xúc tác, tạo nguồn năng lƣợng dồi dào, và có sức hấp dẫn đến tận sâu thẳm tình cảm và niềm say mê của cấp dƣới. Vì các thành viên trong gia đình rất trân trọng các mối quan hệ , họ có thể đƣợc khích lệ bằng những lời tán dƣơng hay đánh giá cao hơn là bằng tiền. Họ không hợp với hình thức trả công hay bất cứ một sự khích lệ nào có thể đe dọa mối dây liên kết với gia đình . Do vâ ̣y, giải quyết mâu thuẫn dựa vào sự khôn khéo của ngƣời lãnh đạo.

Nhƣ vâ ̣y, nếu xét theo truyền thống văn hóa cũng nhƣ các tâ ̣p tu ̣c , thói quen trong quá trình làm viê ̣c , điều hành và sƣ̣ quan tâm , chia sẻ, gắn kết với nhau nhƣ nhƣ̃ng thành viên trong mô ̣t gi a đình của Chi nhánh Hải Dƣơng cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của truyền thống văn hóa phƣơng Đông , viê ̣c áp dụng mô hình VHDN gia đình sẽ là sự phù hợp cho Chi nhánh Hải Dƣơng , phù hợp với phong cách lãnh đạo , phong cách làm viê ̣c v à thói quen hành vi ứng xử giữa các CBVC trong Chi nhánh với nhau . Điều này, tạo sự thuận lợi rất lớn cho viê ̣c hoàn thiê ̣n VHDN ta ̣i Chi nhánh cũng nhƣ giúp Chi nhánh ta ̣o dƣ̣ng mô ̣t đi ̣nh hƣớng kinh doanh , cấu trúc kinh doanh hợ p lý và hiê ̣u quả nhất.

3.8. Xây dựng VHDN phải gắn với gìn giữ , phát huy các giá trị truyền thống và di sản văn hóa ta ̣i đi ̣a phƣơng

Mô ̣t trong nhƣ̃ng giải pháp hƣ̃u hiê ̣u nhằm xây dƣ̣ng và phát huy tốt VHDN ta ̣i Chi nhánh, đó là góp phần bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa tại địa phƣơng . Hải Dƣơng là tỉnh xứ Đông với lịch sử hơn 200 năm hình thành và phát triển, đây cũng là vùng đất đi ̣a linh nhân kiê ̣t với các di sản văn hóa quốc gia giá trị nh ƣ: Chùa Côn Sơn , Đền Kiếp Ba ̣c , Đền Chu Văn An , Làng tiến sĩ Mộ Trạch (Bình Giang), Văn Miếu Mao Điền (Cẩm Giàng), Làng

nghề gốm sƣ́ Chu Đâ ̣u , Làng nghề vàng bạc Châu Khê , Làng nghề thủ công Mỹ nghệ Đông Giao, … Do thời gian và điều kiê ̣n vâ ̣t chất mà trong số các di sản văn hóa này , mô ̣t số đã không phát huy đƣợc giá tri ̣ văn hóa vô giá của nó, mô ̣t số có nguy cơ dần phôi pha . Với lợi thế là một trong những ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc lớn trên địa bàn tỉnh, sƣ̉ du ̣ng các nguồn vốn huy động đƣợc tại địa phƣơng , cộng với nguồn vốn cho vay ủy thác đầu tƣ của Chính phủ, trong thời gian qua, Chi nhánh Hải Dƣơng đã thƣ̣c hiê ̣n góp phần gìn giữ và phát huy các di sản văn hóa địa phƣơng nhƣ : cấp phát vốn ủy thác cải tạo và mở rộng khu di tích Côn Sơn - Kiếp Ba ̣c, khu văn miếu Mao Điền và khu tƣợng đài Trần Hƣng Đạo; cho vay đầu tƣ khôi phu ̣c làng nghề gốm sƣ́ Chu Đâ ̣u; cho vay đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng các làng nghề trên đi ̣a bàn ; cho vay đầu tƣ phát triển các ngành nghề truyền thống của địa phƣơng , …kết quả là: nhiều di sản văn hóa của đi ̣a phƣơng đã đƣợc cải ta ̣o và mở rô ̣ng đúng tầm vóc và giá tri ̣ của nó, nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phu ̣c mang lại vẻ đẹp vốn có của làng quê Việt nam . Ngoài ra, Công đoàn và Đoàn thanh niên Chi nhánh cũng thƣờng xuyên phát đô ̣ng quyên góp ủng hô ̣ xây dƣ̣ng các công trình văn hóa trên đi ̣a bàn , tổ chƣ́c các chuyến đi về nguồn và tham gia các hoạt động truyền thống văn hóa tại địa phƣơng . Trong thời gian tới , Chi nhánh cần tiếp tục quan tâm và tích cực tham gia các hoạt động gìn giữ , phát huy truyền thống và di sản văn hóa của đi ̣a phƣơng, coi đó là mô ̣t bản sắc văn hóa của Chi nhánh , tƣ̀ đó, sẽ khơi dậy truyền thống văn hóa trong Chi nhánh và giúp CBVC nâng cao tầm nhận thức về văn hóa cũng nhƣ VHDN . Đồng thời, sƣ̣ chuyển biến về truyền thống văn hóa , về nhâ ̣n thƣ́c văn hóa sẽ có tác đô ̣ng tích cƣ̣c đến quá trình xây dƣ̣ng và phát huy VHDN ta ̣i Chi nhánh.

3.9. Xây dƣ̣ng VHDN phải kết hợp với việc nâng cao năng lực quản trị của Chi nhánh và Hệ thống

Năng lực quản trị kém sẽ dẫn đến không thể tạo dựng cho Chi nhánh một

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh hải dương (Trang 90)