Nghĩa của việc nghiên cứu các quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch

Một phần của tài liệu Tài liệu vật lý đại cương 1 phần cơ nhiệt (Trang 110 - 111)

M (2.9) Theo định nghĩa (2.9) thì mômen độ ng l ượ ng

c. Nhiệt trong quá trình cân bằng – nhiệt dung

9.2.3. nghĩa của việc nghiên cứu các quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch

Nhiệt mà hệ nhận từ bên ngoài trong quá trình nghịch (2 → 1) khác với nhiệt mà hệ cung cấp cho bên ngoài trong quá trình thuận (1 → 2). nhËn vµo sinhra

)2 2 1 ( 1) (2→ ≠QQ

tổng nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường sẽ là: Q2 − Q1= ∆Q ≠ 0.

Tóm lại: sau khi hoàn thành một quá trình bất thuận nghịch, môi trường xung quanh đã bị biến đổi vì nó chịu tác dụng bởi quá trình đó. Công và nhiệt mà hệ thực hiện được trong quá trình này chính là tổng công của quá trình thuận và quá trình nghịch. Vì hai quá trình thuận – nghịch là ngược chiều nên tổng công mà hệ thực hiện chính là phần đánh dấu trên hình 9.2.

9.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch nghịch

Các quá trình thuận nghịch đều là các quá trình lý tưởng. Trong thực tế chỉ xảy ra các quá trình bất thuận nghịch. Các quá trình này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nguyên lý thứ II của nhiệt động lực học.

Trong quá trình bất thuận nghịch, có một chiều xảy ra tự phát, quá trình này đưa hệđến trạng thái cân bằng. Khi hệđã ở trạng thái cân bằng thì không thể xảy ra quá trình tự phát đểđưa hệ sang trạng thái không cân bằng.

So với quá trình bất thuận nghịch thì quá trình thuận nghịch là quá trình có lợi nhất về phương diện công và nhiệt. Vì công mà hệ sinh ra không bị mất do ma sát và nhiệt mà hệ nhận vào cũng không bị tiêu hao vì phải toả ra cho môi trường xung quanh.

Trong công nghiệp chế tạo máy, người ta ứng dụng quá trình thuận nghịch để chế tạo các động cơ nhiệt vì quá trình này có lợi nhất về công và nhiệt. Nghĩa là một động cơ nhiệt hoạt động càng gần tới quá trình thuận nghịch bao nhiêu thì hiệu suất của động cơ càng lớn bấy nhiêu. Để đạt được điều đó cần phải thực hiện các quá trình được gọi là: Quá trình cân bằng thuận nghịch để tạo thành một chu trình cân bằng thuận nghịch. Ví dụ: Để không có nhiệt truyền từ nóng sang lạnh cần phải điều

biến theo quá trình đẳng nhiệt. Khi muốn nhiệt độ thay đổi phải thực hiện quá trình đoạn nhiệt. Muốn công không biến thành nhiệt hệ phải không có ma sát v.v…

Một phần của tài liệu Tài liệu vật lý đại cương 1 phần cơ nhiệt (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)