Những vấn đề chung của ngành cụng nghiệp sản xuất giầy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và sản xuất sạch hơn trong ngành công nghiệp sản xuất giày ở việt nam và áp dụng thí điểm tại công ty cổ phần giày ngọc hà (Trang 42 - 44)

- Giảm chi phớ xử lý và thải bỏ cỏc chất thải nhằm: cú lợi cho sản xuất, kinh doanh và cải thiện được sức khỏe, chất lượng, mụi trường; Cải thiện hỡnh ảnh và hiệu quả hoạt

2.1.1.Những vấn đề chung của ngành cụng nghiệp sản xuất giầy.

Cụng nghiệp sản xuất giày bao gồm cả giày da, giày vải và giày thể thao ở nước ta hiện nay là ngành sản xuất gắn liền với nhu cầu khụng thể thiếu của người tiờu dựng trong xó hội, là bộ phận của nhu cầu thời trang. Cỏc sản phẩm giày và đồ da luụn chiếm ở vị trớ được quan tõm trờn thị trường, nú biểu hiện ở trỡnh độ và tỡnh trạng xó hội tiờu dựng của đất nước. Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng, trong khi cỏc đối tỏc nước ngoài cung cấp nguyờn vật liệu, thiết kế và quảng bỏ sản phẩm hoàn thiện, ... Cỏc hợp đồng chủ yếu từ cỏc Cụng ty thương mại của Đài Loan, Hàn Quốc,...

Từ năm 1992, sau khi cú Luật Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thỡ ngành da giày đún nhận sự chuyển giao cụng nghệ từ Hàn Quốc, Đài Loan và sau này cũn cú của một số nước khỏc như Mỹ, EU,... đó thực sự bước sang một thời kỳ phỏt triển mới cú tốc độ tăng trưởng cao, thay đổi lớn về quy mụ đó và đang đúng gúp cú ý nghĩa và hiệu quả kinh tế cho đất nước. Hiện nay, sản xuất da giày được coi là một trong những ngành cụng nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển hàng tiờu dựng hướng ra xuất khẩu. Cụng nghiệp da giày thuộc nhúm ngành cú năng lực cạnh tranh cao, do cụng nghệ đơn giản hơn so với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, khụng đũi hỏi một quy mụ lớn, được coi là ngành cụng nghiệp ớt vốn nhưng thu được hiệu quả kinh tế cao [1].

Trong những năm gần đõy ngành cụng nghiệp sản xuất giày của Việt Nam đó khụng ngừng phỏt triển, sản phẩm ngày càng tăng về số lượng và đa dạng về chủng loại, đó thu hỳt được nhiều khỏch hàng là nước ngoài đầu tư liờn doanh sản xuất, xuất khẩu. Ngành sản xuất giày đang tồn tại và phỏt triển nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau: quốc doanh (tư nhõn và địa phương), ngoài quốc doanh và tư nhõn, liờn

Cao học KTMT 2007- 2009 34

doanh và 100% vốn nước ngoài. Chớnh sự gia tăng này đó giỳp cho ngành cụng nghiệp sản xuất da giày cú sự cạnh tranh cao. Cho đến năm 2008 ngành da giày Việt Nam cú khoảng 400 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp sản xuất da giày tập trung chủ yếu tại Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương,... được thể hiện trong bảng 2.1.

Bảng2.1. Số liệu cỏc doanh nghiệp chia theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp được chia theo

thành phần kinh tế. Cỏc cụng ty giày dộp, tỳi và tỳi xỏch, phụ kiện. Cơ sở thuộc da Tổng số

Cỏc doanh nghiệp Nhà nước 37 3 40

Cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh 172 26 198

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 141 05 146

Cỏc doanh nghiệp liờn doanh 15 1 16

Tổng số 365 35 400

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế ngành da giày năm 2008

Điểm mạnh của ngành sản xuất da giày nước ta là giỏ lao động rẻ nờn ngành cú thị trường tương đối ổn định. Trong đú giày da, giày vải và giày thể thao là cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Tuy nhiờn, nguyờn liệu sản xuất chủ yếu vẫn phải nhập khẩu, với giỏ trị nhập khẩu chiếm 80% tổng giỏ trị hàng húa, nguồn nguyờn liệu trong nước chỉ cú khả năng cung cấp cho giày vải và dộp đi trong nhà. Trong những năm gần đõy, chịu sức ộp của tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, cỏc đối thủ cạnh tranh nhất là thị trường Trung Quốc, thị trường da giày của thế giới cũng như khu vực bị thu hẹp do đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức mua và đơn hàng của ngành cụng nghiệp sản xuất da giày nước ta. Đồng thời giỏ gia cụng ngày càng giảm, chi phớ điện, nước, vận tải, thu nhập lao động,... ngày càng gia tăng khiến cho cỏc cơ sở sản xuất của ngành gặp khụng ớt những khú khăn trong phỏt triển sản xuất.

Với đời sống của nước ta ngày càng được nõng cao, khả năng mua sắm của xó hội ngày càng được cải thiện, đất nước ngày càng hội nhập sõu rộng vào thế giới làm cho ngành du lịch phỏt triển là những cơ hội để ngành sản xuất da giày phỏt triển theo hướng xuất khẩu trực tiếp ngay trờn sõn nhà.

Cao học KTMT 2007- 2009 35

Tuy nhiờn, cụng nghiệp sản xuất da giày cũng là một ngành cụng nghiệp sản sinh ra nhiều tỏc động tiờu cực đến mụi trường đũi hỏi cú sự quan tõm thớch đỏng. Toàn bộ cỏc cơ sở sản xuất của ngành da giày, do đặc điểm sản xuất của mỡnh là sử dụng một lượng lớn húa chất, phỏt sinh nhiều chất thải, trong đú phải kể đến chất thải rắn và khớ thải từ cỏc khõu sản xuất. ĐKLĐ của cụng nhõn ngành da giày đang biến chuyển theo chiều hướng bất lợi. Việc tập trung phỏt triển nhanh sản xuất đó khụng cho phộp tổ chức bộ mỏy và những hoạt động chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khỏe cụng nhõn của ngành theo kịp đà phỏt triển ...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và sản xuất sạch hơn trong ngành công nghiệp sản xuất giày ở việt nam và áp dụng thí điểm tại công ty cổ phần giày ngọc hà (Trang 42 - 44)