- Giảm chi phớ xử lý và thải bỏ cỏc chất thải nhằm: cú lợi cho sản xuất, kinh doanh và cải thiện được sức khỏe, chất lượng, mụi trường; Cải thiện hỡnh ảnh và hiệu quả hoạt
1.3.3. Mụ hỡnh hệ thống quản lý giữa TNXHDN và SXSH.
•Bản chất của mụ hỡnh hệ thống quản lý giữa TNXH và SXSH.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế xó hội cung ứng cỏc sản phẩm phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng nhằm đạt được cỏc mục tiờu ngày càng cao về chất lượng và mụi trường. Trong quỏ trỡnh hoạt động, doanh nghiệp chịu nhiều sức ộp từ bờn trong lẫn bờn ngoài như: yờu cầu của người tiờu dựng, yờu cầu của khỏch hàng, quy định của phỏp luật, yờu cầu của xó hội, cạnh tranh nhón hiệu hàng hoỏ, yờu cầu bảo đảm đời sống, an toàn vệ sinh lao động của người lao động trong doanh nghiệp,… Trong đú, sức ộp lớn nhất thường là yờu cầu của người tiờu dựng, của khỏch hàng, của đối thủ cạnh tranh. Trong thực tế, cỏc sức ộp đú luụn luụn thay đổi, nằm ngoài ý chớ của doanh nghiệp [11]. Do vậy, để tồn tại và phỏt triển, doanh nghiệp buộc phải chủ động tạo ra thay đổi của chớnh mỡnh cho phự hợp với những diễn biến của mụi trường kinh doanh. Để doanh nghiệp cú thể thay đổi theo hướng ngày càng phự hợp hơn với những biến động của thị trường, của cỏc bờn liờn quan đũi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cú một hệ thống quản lý tốt và hệ thống này phải
Cao học KTMT 2007- 2009 28
Vậy bản chất của hệ thống quản lý của doanh nghiệp là toàn bộ cỏc cỏch thức tư duy, cỏc hoạt động và cỏc tiến trỡnh làm việc giữa con người với con người, thụng qua con người nhằm đạt được cỏc mục tiờu của doanh nghiệp với sự tiờu tốn ớt nhất cỏc nguồn lực và đạt được sự thoả món cao nhất của những người liờn quan.
• Mụ hỡnh hệ thống quản lý PDCA (Plan - Do - Check – Act).
Đõy là mụ hỡnh thớch hợp nhất đối với việc thực hiện TNXHDN và giải phỏp SXSH để giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam trỏnh được cỏc rào cản thương mại về xuất khẩu hàng húa sang cỏc nước.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhất là cỏc doanh nghiệp da giày đó và đang phải chịu nhiều sức ộp, trong đú cú sức ộp được gõy ra từ cỏc rào cản thương mại. Để khắc phục được sức ộp từ cỏc rào cản này, cỏc doanh nghiệp phải lựa chọn cho mỡnh một mụ hỡnh quản lý thớch ứng, trong đú cụ thể là phải tớch hợp cỏc hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO 9001, hệ thống quản lý mụi trường ISO 14001, cỏc bước thực hiện SXSH và trỏch nhiệm xó hội... theo đặc thự riờng của từng doanh nghiệp mà lựa chọn ỏp dụng... Cú thể núi rằng cỏc hệ thống và tiờu chuẩn trờn là chỡa khúa, chứng minh để hàng Việt Nam thõm nhập vào thị trường thế giới.
Mụ hỡnh hệ thống quản lý của doanh nghiệp thớch hợp nhất cho việc ỏp dụng hệ thống này nhằm thực hiện tốt TNXHDN và SXSH là mụ hỡnh PDCA, (Sơ đồ 1.4) bởi lẽ đõy là mụ hỡnh giỳp doanh nghiệp cú thể cải tiến liờn tục và tiết kiệm được nhiờn liệu, tớch hợp được cỏc hệ thống quản lý mới.
Rừ ràng, sự "thay đổi liờn tục" và sự đa dạng hoỏ cỏc nhu cầu của cỏc khỏch hàng, cỏc nỗ lực nhằm thiết lập cỏc rào cản thương mại để "bảo hộ mậu dịch" của cỏc quốc gia và khu vực trờn thế giới cú thể sẽ tạo ra những yờu cầu khỏc trong tương lai. Để thớch ứng với những thay đổi đú, cỏc doanh nghiệp da giày Việt Nam cần thiết phải lập hệ thống quản lý đảm bảo khả năng cải tiến liờn tục và là mụ hỡnh thớch hợp nhất. Trong mụ hỡnh này, hệ thống quản lý được mụ tả như là những quỏ trỡnh, chứ khụng phải sơđồ về cơ cấu tổ chức cỏc bộ phận trong doanh nghiệp. Hơn nữa đõy là quỏ trỡnh đảm bảo sự cải tiến liờn tục cỏc mục tiờu và cỏch thức hành
Cao học KTMT 2007- 2009 29
động theo định hướng khỏch hàng. Quỏ trỡnh này về cơ bản là một vũng tuần hoàn bao gồm bốn cụng đoạn chủ yếu là: - Lập kế hoạch (Plan) - Thực hiện kế hoạch (Do) - Kiểm tra (Check) - Hành động khắc phục, cải tiến, duy trỡ (Action). Sơđồ 1.4. Mụ hỡnh hệ thống quản lý PDCA
Tuy nhiờn, với cỏc yếu tố trờn và do tớnh mới của nú đũi hỏi phải làm rừ cỏc nội dung và thuộc tớnh bờn trong.
Trỏch nhiệm lónh đạo: được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu trong cỏc yếu tố của hệ thống quản lý. Những trỏch nhiệm mà lónh đạo DN phải đảm nhiệm là:
- Định hướng khỏch hàng: Xỏc định cỏc khỏch hàng, khỏch hàng là mục tiờu của doanh nghiệp; Xỏc định nhúm cỏc nhu cầu cơ bản của khỏch hàng mà doanh nghiệp sẽ tập trung đỏp ứng; Xỏc định cỏc sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung ứng cho khỏch hàng; Xỏc định cỏc nhu cầu tương lai của khỏch hàng…
- Cam kết của lónh đạo: Sự cam kết của lónh đạo trong việc tự nguyện thực hiện cỏc trỏch nhiệm đối với khỏch hàng, với nhà cung cấp và với cỏc bờn liờn quan
Cải tiến liờn tục Hệ thống
Quản lý chất lượng, mụi trường
Trỏch nhiệm Lónh đạo Quản lý nguồn lực Khỏch hàng (và cỏc bờn quan tõm khỏc) Tạo sản phẩm Sản phẩm Đầu vào Đầrau Đo lường, phõn tớch và cải tiến Khỏch hàng (và cỏc bờn quan tõm khỏc) Thoả món Cỏc yờu cầu
Cao học KTMT 2007- 2009 30
trước hết phải được thể hiện bằng văn bản. Cam kết của lónh đạo được tuyờn bố trong cỏc chớnh sỏch của doanh nghiệp bao gồm việc: sẵn sàng tuõn thủ cỏc yờu cầu của cỏc bờn liờn quan, cỏc ý định của doanh nghiệp, nguyờn tắc, khuụn khổ hành động, cỏc nguồn lực, nỗ lực trong thực hiện và sự cải tiến liờn tục;
- Lập kế hoạch: Xỏc định cỏc mục tiờu, chỉ tiờu cụ thể cho từng thời kỳ và cỏch thức phối hợp thực hiện mục tiờu đú;
- Phõn cụng quyền và trỏch nhiệm cho cỏc cỏ nhõn, bộ phận;
- Xem xột của lónh đạo: Lónh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải xem xột lại toàn bộ cỏc yếu tố của hệ thống quản lý trong từng giai đoạn nhằm đảm bảo tớnh bền vững, thớch hợp của hệ thống.
Quản lý nguồn lực: Một yếu tố khỏc cần phải đề cập đến là Quản lý nguồn lực. Cỏc nguồn lực cần thiết của doanh nghiệp rất đa dạng, tuy nhiờn, trong số cỏc nguồn lực cú 3 nhúm chủ yếu là: Nguồn nhõn lực; Cơ sở hạ tầng và mỏy múc thiết bị; Mụi trường và điều kiện làm việc.
Việc lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn lực trong doanh nghiệp được tiến hành căn cứ vào việc định hướng theo cỏc nhúm nhu cầu của khỏch hàng đó được lónh đạo xỏc định.
Tạo sản phẩm: Một hệ thống quản lý tốt là yếu tố tạo sản phẩm. Tại đõy, một chuỗi cỏc hoạt động diễn ra nhằm biến cỏc nguồn lực đó được lựa chọn thành cỏc sản phẩm là hàng hoỏ và dịch vụ nhằm thoả món tốt nhất cỏc nhu cầu của khỏch hàng và cỏc bờn hữu quan khỏc như nhà phõn phối, chớnh phủ, cỏc nhà hoạt động mụi trường, cỏc tổ chức, hiệp hội liờn quan…
Quỏ trỡnh này gồm cỏc hoạt động như: hoạch định quỏ trỡnh tạo sản phẩm, thực hiện cỏc quỏ trỡnh liờn quan đến khỏch hàng, thiết kế và phỏt triển sản phẩm mới, ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng mua hàng với nhà cung cấp, tiến hành hoạt động sản xuất và cung ứng hàng hoỏ, dịch vụ cho khỏch hàng, và kiểm soỏt cỏc thiết bị.
Đo lường, phõn tớch và cải tiến: Với yếu tố này cỏc sản phẩm với tư cỏch là kết quả đầu ra của quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch cần phải được đỏnh giỏ theo định
Cao học KTMT 2007- 2009 31
hướng khỏch hàng để từđú đưa ra cỏc biện phỏp cải tiến nhằm đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu ngày càng nõng cao của khỏch hàng như:
- Theo dừi kết quả của từng khõu, từng cụng đoạn và cả quỏ trỡnh sản xuất. - Kiểm soỏt, phỏt hiện những điểm chưa phự hợp,...
- Phõn tớch dữ liệu để tỡm ra cỏc nguyờn nhõn, cỏc xu hướng và dự bỏo chớnh xỏc về sự thay đổi;
- Cải tiến liờn tục quỏ trỡnh nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏch hàng tốt hơn và đảm bảo an toàn, sức khỏe, mụi trường [15].
• Nguyờn tắc của một hệ thống quản lý thớch hợp về TNXHDN và SXSH.
Muốn thiết lập một hệ thống quản lý tốt theo mụ hỡnh PDCA, cần phải đảm bảo sự tuõn thủ của hệ thống quản lý này theo 8 nguyờn tắc sau:
- Định hướng khỏch hàng: Doanh nghiệp cú tồn tại và phỏt triển được hay khụng là phụ thuộc vào việc cú theo kịp và đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu của khỏch hàng hay khụng. Chớnh vỡ vậy, quan hệ với khỏch hàng chi phối toàn bộ cỏc hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp phải xỏc định được đối tượng mỡnh phục vụ là ai; cỏc nhu cầu của họ là gỡ? mỡnh sẽ đỏp ứng nhu cầu nào? và làm thế nào đểđỏp ứng…
Những nội dung này phải được thụng tin đầy đủ đến tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh, tất cả mọi người trong doanh nghiệp, xem đú là định hướng, là cơ sởđể thống nhất ý chớ và hành động.
Định hướng khỏch hàng phải căn cứ vào cỏc lợi thế cạnh tranh của DN. Muốn vậy, doanh nghiệp phải biết được cỏc điểm mạnh, điểm yếu, cỏc cơ hội và thỏch thức.
- Sự lónh đạo: Đú là việc xỏc định cỏc mục tiờu lõu dài, trước mắt và cỏc chớnh sỏch thực hiện mục tiờu; tạo mụi trường thuận lợi để mọi người cựng tham gia, đúng gúp. Lựa chọn khỏch hàng mục tiờu trờn cơ sở phõn tớch cỏc lợi thế cạnh tranh đúng vai trũ quyết định đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Sự tham gia của mọi người: Hệ thống quản lý tốt phải đảm bảo mỗi người đều cú thể lý giải được chớnh sỏch và mục tiờu của DN vào vị trớ của mỡnh và mỡnh cú thể làm gỡ để đạt được cỏc chớnh sỏch và mục tiờu đú. Do vậy, phải đảm bảo
Cao học KTMT 2007- 2009 32
được sự thống nhất giữa cỏn bộ điều hành và những người thực hiện cụng việc dựa trờn hệ thống thụng tin liờn lạc nội bộ chớnh xỏc và liờn tục. Cơ sở để duy trỡ hệ thống này là mọi người đều cú thể thực hiện tốt cụng việc của mỡnh.
- Tiếp cận quản lý theo quỏ trỡnh: Một quỏ trỡnh được hiểu như là chuỗi của cỏc hoạt động tạo giỏ trị gia tăng. Kết quả mong muốn sẽđạt được với hiệu quả cao hơn khi cỏc hoạt động và cỏc nguồn lực liờn quan được quản lý như một quỏ trỡnh liờn tục. Mỗi kết quả mong muốn đều được xem như đầu ra của một quỏ trỡnh ở nhiều cụng đoạn nối tiếp nhau.
- Tiếp cận quản lý theo hệ thống: Việc xỏc định, hiểu và quản lý cỏc quỏ trỡnh cú liờn quan lẫn nhau như một hệ thống sẽđem lại hiệu lực và hiệu quả của tổ chức nhằm đạt được cỏc mục tiờu chất lượng, an toàn, sức khỏe và mụi trường.
- Cải tiến liờn tục: Doanh nghiệp cần xõy dựng hệ thống để xỏc định cỏc cơ hội cải tiến hệ thống quản lý, cải tiến cỏc quỏ trỡnh nhằm loại bỏ được những nguyờn nhõn gốc rễ của sự khụng phự hợp, thậm chớ thay thế cỏc quỏ trỡnh cũ bằng cỏc quỏ trỡnh mới. Cải tiến liờn tục cần phải trở thành mục tiờu thường trực của DN.
- Ra quyết định dựa trờn sự kiện: Mọi quyết định phải được đưa ra dựa trờn sự phõn tớch cỏc dữ liệu và thụng tin chớnh xỏc, đầy đủ, kịp thời về tỡnh hỡnh khỏch hàng, thị phần, nguồn nguyờn liệu, chi phớ và sản phẩm… Thực chất, đú là sự lựa chọn phương ỏn đảm bảo sự phự hợp với hoàn cảnh thực tế và phự hợp với định hướng khỏch hàng.
- Quan hệđụi bờn cựng cú lợi với cỏc nhà cung cấp: Thực hiện nguyờn tắc này DN sẽ tạo ra nguồn vật tư và cỏc yếu tố đầu vào ổn định và cú chi phớ thấp lại cú chất lượng sản phẩm cao. Khi đú, DN và nhà cung ứng phụ thuộc chặt chẽ nhau, cựng tạo ra nhiều giỏ trị gia tăng hơn và đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng.
Cao học KTMT 2007- 2009 33
Chương 2
THỰC TRẠNG TèNH HèNH THỰC HIỆN TNXHDN VÀ SXSH TRONG NGÀNH CễNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẦY Ở VIỆT NAM
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CễNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẦY Ở VIỆT NAM