Về phía UBND tỉnh và các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh hà giang (Trang 104 - 111)

Cần có chính sách khuyến khích để tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi tiêu: Mở rộng diện và quy mô khoán chi thƣờng xuyên và chi sự nghiệp kinh tế. Đẩy mạnh chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ vào lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao….góp phần giảm gánh nặng cho NSNN, từ đó có vốn dành cho KCHT.

Tăng cƣờng kiểm soát chặt chẽ các khoản chi và đối tƣợng chi từ ngân sách của tỉnh. Hạn chế mức tối đa việc mua sắm các phƣơng tiện sinh hoạt đắt tiền. Mở rộng diện thu, chống thất thoát thu NSNN.

Thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý trong việc ĐTPTKCHT. Bố trí những cán bộ có phẩm chất, năng lực, có chuyên môn phù hợp làm công tác quản lý vốn ĐT XD. Thực hiện đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về QLĐTPTKCHT. Công tác QLĐTPTKCHT cần coi nhƣ là một nghề và vì vậy, cần có cán bộ chuyên môn nghiệp vụ.

Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các cơ quan QLĐTPTKCHT: hiện đại hóa máy tính và chƣơng trình phần mềm phục vụ công tác nghiệp vụ. Thực hiện tin học hóa trong ĐTPTKCHT.

UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng hàng năm tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ liên quan đến quản lý dự án ĐT phát triển nguồn NSNN; nghiên cứu các quy định bắt buộc đối với việc hƣớng dẫn, chuyển giao tri thức quản lý sử dựng công trình đầu tƣ đối với các đối tƣợng thụ hƣởng và các đối tƣợng có liên quan vận hành kết quả ĐT.

KẾT LUẬN

Nhìn một cách tổng thể thì công tác QLĐTPTKCHT trên địa bàn tỉnh trong những năm qua đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện và đƣợc nâng cấp đáng kể, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, văn hóa và nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân. Trong những năm 2010-1014 cùng với, cũng với việc đầu tƣ CSHT, KCHT cũng đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, ƣu tiên phát triển thông qua các hoạt động ĐT xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, do vậy, một khối lƣợng lớn vốn ngân sách đã đƣợc huy động dành cho KCHT. KCHT trên địa bàn tỉnh đã đƣợc cải thiện một cách đáng kể về quy mô và chất lƣợng.

Nghiên cứu này đã đánh giá và làm rõ thực trạng QLĐTPTKCHT tỉnh Hà Giang trong những năm qua qua quá trình thực hiện Chƣơng trình 135; chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLĐTPTKCHT tỉnh Hà Giang trong những năm tới.

Việc hoàn thiện giải pháp QLĐTPTKCHT nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng là một vấn đề lớn đang còn có nhiều tranh luận. Với những giải pháp đã nêu, tác giả hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ cho sự phát triển chung của tỉnh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, do hạn chế về thời gian, điều kiện cũng nhƣ năng lực nghiên cứu, luận văn chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại. Tác giả mong nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và độc giả để luận văn hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Thị Ban, 2012. Hoàn thiện công tác quản lý ĐT xây dựng trên

địa bàn tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh

tế Quốc dân.

2. Nguyễn Văn Bình, 2009. Giải pháp nâng cao hiệu quả ĐT phát triển

cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trong Chương trình 135 giai đoạn II tại huyện Minh Hóa- Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trƣờng

Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Báo đấu thầu - Các số năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. 4. Báo đầu tƣ - Các số năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2010. Thông tƣ số 21/2010/TT-BKH về mẫu báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2010. Thông tƣ số 01/2010/TT-BKH ngày 06

tháng 01 năm 2010 về quy định mẫu hồ sơ chỉ định thầu xây lắp.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2011. Thông tƣ số 09/2011/TT-BKH về quy

định mẫu hồ sơ chỉ định thầu tƣ vấn

8. Bộ Tài chính, 2007. Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 về hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành nguồn vốn nhà nƣớc.

9. Phạm Ngọc Biên, 2002. Hoàn thiện cơ chế quản lý ĐT xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

10. Nguyễn Thành Công, 2007. Tác động của Chƣơng trình 135 tới xóa đói giảm nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn. Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

11. Chính phủ, 2009. Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về hƣớng dẫn thi hành Luật ĐT và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng

12. Chính phủ, 2006. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ.

13. Chính phủ, 2009. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/02/2009 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình

14. Chính phủ, 2006. Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 hƣớng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng.

15. Chính phủ, 2008. Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 hƣớng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng.

16. Chính phủ, 2006. Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

17. Chính phủ, 2005. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

18.Chính phủ, 1998. Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.

19. Chính phủ, 2006. Quyết định 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006

của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2006-2010.

20. Chính phủ, 2013. Quyết định 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn.

21. Giảng Thị Dung, 2006. Xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới

tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh

22. Hồ Đại Dũng, 2006. Hiệu quả sử dụng vốn ĐT cơ bản tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội.

23. Nguyễn Tiến Dĩnh, 2003. Hoàn thiện các chính sách phát triển nông

nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH, HĐH. Luận án Tiến sĩ.

24.Nguyễn Lƣơng Hòa, 2012. ĐT phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

đường bộ bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 – 2020. Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

25. Đinh Văn Phƣợng, 2000. Thu hút và sử dụng vốn ĐT để phát triển

kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay. Luận văn tiến sĩ kinh tế. Hà Nội.

26. Hoàng Thị Hiền, 2005. Xóa đói giảm nghèo đối với đồng bằng dân

tộc ít người tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ kinh tế.

Hà Nội.

27. Nguyễn Hữu Hiệp, 2006. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu

quả ĐT chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa. Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT. Trƣờng Đại học Kinh

tế Quốc dân.

28. Học viện Hành chính, 2002. Bộ Giáo trình quản lý nhà nước học.

Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 29. Luật Đấu thầu (2005) 30. Luật Xây dựng (2003)

31. Luật số 38/2009/QH12, về sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản

32. Liên Bộ: Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch

và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng: Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-

UBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD hướng dẫn thực hiện Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn.

33. Liên Bộ: Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng: Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-

UBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT ngày 15/9/2008 Hướng dẫn thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010.

34. Hoàng Văn Phấn, 2010. Điều tra, đánh giá hiệu quả ĐT của

Chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ ĐT phát triển các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2010 – 2015. Ủy ban Dân tộc, Báo cáo

tổng kết dự án khoa học công nghệ. Hà Nội.

35. Cấn Thị Xuân Sinh, 2011. ĐT phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang,

thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT. Trƣờng Đại học Kinh

tế Quốc dân.

36. Phạm Thị Tuý, 2006. Thu hút và sử dụng vốn ODA vào phát triển

kết cấu hạ tầng ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Quản lý đầu tƣ.

37. Thủ tƣớng Chính phủ, 2005. Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày24/1/2005 về quy hoạch xây dựng.

38.Thủ tƣớng Chính phủ, 2005. Chỉ thị số 21/2005/ CT-TTg về việc triển khai Nghị quyết của Quốc hội về công tác đầu tƣ XDCB sử dụng vốn Nhà nƣớc và chống lãng phí, thất thoát trong đầu tƣ xây dựng.

39. Thủ tƣớng Chính phủ, 2005. Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 về việc ban hành quy chế giám sát đầu tƣ của cộng đồng.

40. Trần Đình Ty, 2005. Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn

NSNN. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

41. Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), 2008. Cẩm nang quản lý. Hà Nội: Nha xuất bản Chính trị.

42. UBND tỉnh Hà Giang, 2004. Ban Quản lý dự án tỉnh Hà Giang về báo cáo công tác đầu tƣ bằng vốn NSNN năm 2014.

43. UBND tỉnh Hà Giang, 2014. Báo cáo số 391/BC-UBND, ngày 22/12/2014 về công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Thƣờng trực UBND tỉnh và tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2014, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015.

44. UBND tỉnh Hà Giang, 2010. Báo cáo tổng kết Chƣơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010). Hà Giang.

45. UBND tỉnh Hà Giang, Cục thống kê, niên giám thống kê (năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

46. UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết Chƣơng trình 135 giai đoạn I (1999-2005) của tỉnh Hà Giang.

47. UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết Chƣơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010) của tỉnh Hà Giang.

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh hà giang (Trang 104 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)