quản lý đầu tƣ, quản lý tài chính dự án đầu tƣ.
Chƣơng trình 135 là một chƣơng trình phát triển KT-XH tổng hợp, không chỉ có phát triển KCHT, do vậy các ngành, các cấp cần tập trung chỉ đạo đồng bộ các dự án thành phần, góp phần hỗ trợ thực hiện tốt công trình. Đẩy mạnh hơn nữa việc ĐTBD cho các cán bộ quản lý, nâng cao nhận thức cho cộng đồng các xã ĐBKK là một trong những nội dung hết sức quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu chung của Chƣơng trình.
Trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán
bộ làm công tác quản lý đầu tƣ, quản lý tài chính dự án đầu tƣ, trƣớc mắt cần
tập trung vào một số giải pháp sau:
- Có chiến lƣợc đào tạo chi tiết và đào tạo lại đội ngũ cán bộ QLNN trong lĩnh vực này cho phù hợp với thực tiễn.
- Cần khuyến khích và phát triển đội ngũ tƣ vấn, giám sát, thiết kế có trình độ theo hƣớng chuyên nghiệp hóa, chuyên môn hóa theo thế mạnh của từng ngƣời và sử dụng cán bộ qua hình thức thi tuyển.
- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ cần phải đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, cập nhật các kiến thức mới về quản lý dự án ĐTPT KCHT, đáp ứng yêu cầu công việc.
4.2.5. Cải tiến, hoàn thiện và nâng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ.
Việc cải tiến, hoàn thiện và nâng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sát các công trình là rất quan trọng. Làm tốt công tác này sẽ giúp tỉnh nâng cao đƣợc chất lƣợng của hoạt động QLĐTPTKCHT.
Hiện nay công tác giám sát, đánh giá chƣa đƣợc thực hiện tốt, một số chủ đầu tƣ còn chƣa coi trọng công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ. Tại các ngành, các huyện chƣa có bộ chuyên trách làm công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ nói chung, đầu tƣ trong KCHT nói riêng.
Do vậy, để nâng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ, tỉnh Hà Giang cần:
Một là, đổi mới công tác giám sát, đánh giá
- Củng cố và tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ. Ngành kế hoạch các cấp chủ trì phối hợp thực hiện chức năng giám sát, đánh giá đầu tƣ theo Nghị định số 113/2009/NĐ- CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát đánh giá đầu tƣ; Thông tƣ số 13/2010/TT- BKH của Bộ KH&ĐT quy định về mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ.
- Tăng cƣờng đổi mới công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ trên các nội dung: giám sát tổng thể đầu tƣ; giám sát đánh giá dự án: đánh giá ban đầu và và kết thúc từng giai đoạn đối với các dự án có phân kỳ đầu tƣ theo giai đoạn. Kiểm tra quá trình thực hiện dự án của chủ đầu tƣ theo nội dung đƣợc phê duyệt và việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tƣ.
- Đảm bảo cho hoạt động đầu tƣ chung và từng dự án cụ thể đem lại hiệu quả KT-XH cao, phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển KT-XH và tiến hành theo đúng khuôn khổ pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc.
- Giúp cho các cơ quan quản lý đầu tƣ các cấp đánh giá đúng tình hình, kết quả hoạt động đầu tƣ, tiến độ thực hiện đầu tƣ và tồn tại, khó khăn trong quá trình đầu tƣ để có biện pháp thích hợp; phát hiện và ngăn chặn kịp thời
những sai phạm và tiêu cực gây thất thoát, lãng phí vốn trong quá trình thực hiện đầu tƣ.
- Giúp cơ quan hoạch định chính sách có tƣ liệu thực tế để nghiên cứu về cơ cấu đầu tƣ và chính sách thúc đẩy đầu tƣ cho từng thời kỳ.
Hai là, đánh giá tổng thể đầu tƣ của tỉnh
- Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình và kết quả đầu tƣ của Tỉnh theo các chỉ tiêu phản ánh quy mô, tốc độ, cơ cấu, tiến độ, hiệu quả đầu tƣ.
- Đánh giá mức độ đạt đƣợc so với quy hoạch đƣợc duyệt, nhiệm vụ kế hoạch hoặc so với mức đạt đƣợc của kỳ trƣớc.
- Xác định các yếu tố, nguyên nhân ảnh hƣởng tới tình hình và kết quả đầu tƣ; đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ trong kỳ hoặc giai đoạn kế hoạch sau; đánh giá tính khả thi các quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt.
Đánh giá tổng thể đầu tƣ của tỉnh do UBND cấp tỉnh thực hiện hàng năm và trong kỳ kế hoạch (thƣờng là 5 năm). Sở KH&ĐT chủ trì xây dựng nội dung.
Ba là, đánh giá tổng thể về quản lý đầu tƣ
Đánh giá tổng thể về quản lý đầu tƣ nhằm đánh giá tình hình thực hiện các quy định về quản lý đầu tƣ ở tỉnh, phát hiện những sai phạm, những vƣớng mắc để kịp thời chấn chỉnh hoạt động đầu tƣ và xử lý kịp thời về mặt cơ chế, chính sách cho thích hợp với tình hình thực tế, gồm:
- Đánh giá tình hình thực hiện của các ngành, huyện, thành phố về việc: + Thực hiện các quy định trong công tác chuẩn bị đầu tƣ: Trình tự lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ; sự phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nƣớc trong việc ra quyết định đầu tƣ;
+ Thực hiện các quy định trong quá trình thực hiện đầu tƣ: Quản lý sử dụng đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, huy động các nguồn vốn, trình tự xây dựng cơ bản (lập, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán … ), tổ chức đấu thầu và các quy định cụ thể khác về thực hiện dự án đầu tƣ.
- Phân tích các nguyên nhân thực hiện tốt và chƣa tốt quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng ở các ngành, huyện, thành phố; phát hiện các vấn đề chƣa phù hợp với tình hình thực tế và đề xuất các giải pháp xử lý kể cả các kiến nghị bổ sung sửa đổi các quy định hiện hành.
Giám sát, đánh giá tổng thể và quản lý đầu tƣ do UBND cấp tỉnh thực hiện 6 tháng 1 lần (Sở KH&ĐT chủ trì xây dựng nội dung).
Ba là, giám sát chuẩn bị đầu tƣ
Giám sát chuẩn bị đầu tƣ là việc theo dõi, kiểm tra của cơ quan quản lý cấp trên đối với cấp dƣới về quá trình chuẩn bị và ra quyết định đầu tƣ của dự án. Giám sát, đánh giá chuẩn bị đầu tƣ đƣợc thực hiện trong quá trình nghiên cứu, khảo sát lập dự án đến khi có quyết định đầu tƣ, gồm các nội dung sau:
- Kiểm tra sự đảm bảo các quy định về pháp lý trong việc chuẩn bị đầu tƣ (lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án); kiểm tra nội dung quyết định đầu tƣ theo quy định; đánh giá sự phù hợp của quyết định đầu tƣ với quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình đầu tƣ của ngành, huyện, thành phố; thẩm quyền và trình tự ra quyết định đầu tƣ đối với dự án.
Đối với dự án sử dụng vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp và các nguồn vốn huy động khác của doanh nghiệp chỉ xem xét và đánh giá về sự phù hợp của quyết định đầu tƣ với quy hoạch của ngành, huyện, thành phố.
- Đánh giá tổng thể về tính khả thi của quyết định đầu tƣ theo những yếu tố chủ yếu của dự án (mục tiêu, quy mô, công nghệ, tiến độ, tổng mức, nguồn vốn, môi trƣờng và hiệu quả đầu tƣ); làm rõ những mâu thuẫn nếu có giữa quyết định đầu tƣ và nội dung dự án.
Bốn là, giám sát đánh giá quá trình thực hiện dự án đầu tƣ
Giám sát đánh giá quá trình thực hiện dự án đầu tƣ là việc theo dõi, kiểm tra, xác định mức độ đạt đƣợc của quá trình thực hiện dự án theo quyết định đầu tƣ.
- Theo dõi, kiểm tra thƣờng xuyên quá trình thực hiện dự án, nhƣ:
+ Việc chấp hành về lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế, tổng dự toán, dự toán; công tác đấu thầu; điều kiện khởi công xây dựng.
+ Việc bố trí kế hoạch huy động và sử dụng vốn của dự án; việc thanh toán trong quá trình thực hiện dự án.
+ Việc thực hiện tiến độ, tổ chức quản lý dự án; các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng.
- Kiểm tra việc áp dụng và chấp hành các chính sách, chế độ quy định của Nhà nƣớc, của tỉnh áp dụng đối với dự án.
- Đánh giá năng lực của Ban quản lý dự án theo phƣơng thức thực hiện đầu tƣ đã lựa chọn.
- Đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu (khối lƣợng, tiến độ, chất lƣợng, giải ngân), ảnh hƣởng về môi trƣờng và xã hội trong quá trình thực hiện đầu tƣ.
- Trên cơ sở theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện dự án phát hiện những vấn đề phát sinh, các sai phạm hoặc bất hợp lý, những khó khăn, vƣớng mắc về cơ chế, chính sách cần giải quyết.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ hoặc cơ quan liên quan xem xét, giải quyết để đảm bảo tiến độ đầu tƣ.
Đối với dự án sử dụng vốn huy động của doanh nghiệp và các nguồn vốn khác, giám sát, đánh giá thực hiện đầu tƣ chỉ bao gồm một số nội dung sau:
+ Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện tiến độ; các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng, sử dụng đất đai.
+ Kiểm tra việc áp dụng và chấp hành các chính sách, chế độ quy định của Nhà nƣớc, của tỉnh áp dụng đối với dự án.
- Đánh giá kết thúc quá trình đầu tƣ: là việc tổng hợp, đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện đầu tƣ một cách toàn diện từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thành dự án đƣa vào khai thác sử dụng. Nội dung bao gồm:
+ Đối chiếu nội dung và kết quả thực hiện đầu tƣ với quyết định ban đầu để thấy rõ những sai lệch, điều chỉnh các yếu tố của dự án trong quá trình thực hiện đầu tƣ.
Đánh giá cần kết hợp với việc nghiệm thu công trình để nắm đƣợc toàn diện các vấn đề liên quan đến dự án nhƣ sự đảm bảo tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật và chất lƣợng công trình.
+ Đánh giá việc thực hiện quyết toán công trình và giá trị tài sản cố định mới tăng thêm.
+ Xác định các nguyên nhân phát sinh khối lƣợng hoặc điều chỉnh thiết kế trong quá trình thực hiện đầu tƣ; xem xét căn cứ pháp lý, tính khả thi về mặt kỹ thuật và mức chi phí các giải pháp khắc phục các yếu tố phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.
Đánh giá kết thúc quá trình đầu tƣ đối với dự án không quá 6 tháng kể từ khi hoàn thành đƣa dự án vào khai thác sử dụng.
- Đánh giá quá trình khai thác, vận hành dự án :
Đƣợc thực hiện vào thời điểm thích hợp nhƣ khi mới đƣa vào khai thác, sử dụng hay khi đạt đƣợc công suất thiết kế, khi sản xuất ổn định … Nội dung đánh giá quá trình khai thác, vận hành dự án bao gồm :
+ Đánh giá hiệu quả đầu tƣ trên cơ sở so sánh chi phí và kết quả thực tế đạt đƣợc trong quá trình khai thác, vận hành.
+ Phân tích tác động đối với dự án về các mặt sử dụng đất đai, chính sách về tài chính, xã hội, môi trƣờng, năng lực quản lý của chủ đầu tƣ, biến động của thị trƣờng tới hiệu quả của dự án.
Sáu là, tăng cƣờng kiểm tra các công trình khi nghiệm thu
Công tác giám sát thi công, nghiệm thu công trình ở một số nơi chƣa đƣợc thực hiện đúng quy định. Công tác kiểm tra kỹ thuật tuy có tăng cƣờng nhƣng vẫn có hiện tƣợng bên B tự giám sát thi công, đặc biệt đối với các công trình do xã làm chủ đầu tƣ. Vai trò chủ đầu tƣ, ban quản lý, ban giám sát, các đơn vị tƣ vấn, thi công chƣa đƣợc phát huy đầy đủ, thậm chí có hiện tƣợng tiêu cực, nghiệm thu không đúng khối lƣợng, sai tiêu chuẩn, quy cách thiết kế, không đảm bảo chất lƣợng. Nhiều công trình chất lƣợng chƣa đảm bảo, bị hƣ hỏng, xuống cấp, phải sửa chữa tốn kém, thất thoát, lãnh phí vốn. Các trƣờng hợp đã phát hiện tuy không nhiều những cần hết sức quan tâm, khắc phục.