MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG NÔNG THÔ NỞ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh hà giang (Trang 82 - 86)

ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH HÀ GIANG ĐẾN 2020

* Giao thông:

- Đƣờng vành đai nâng cấp: Hoàn chỉnh toàn tuyến vành đai 1 trên cơ sở hệ thống quốc lộ 4 (4C, 4D, 4E), quốc lộ 34; xây dựng thêm một số đoạn tuyến để thông tuyến liên tục; hoàn chỉnh vành đai 2 theo tuyến quốc lộ 279 hiện nay.

- Đƣờng vành đai xây dựng mới: Hoàn chỉnh tuyến đƣờng hành lang

biên giới theo dự án đƣờng biên giới do Bộ Quốc phòng đang triển khai; Xây dựng mới 2 đoạn tuyến trên hệ thống đƣờng vành đai 1, bao gồm: đoạn nối từ Bảo Lạc (Cao Bằng) sang Mèo Vạc (Hà Giang) và đoạn từ Hà Giang sang Lai Châu.

- Hệ thống đƣờng nan quạt: Nâng cấp cải tạo quốc lộ 2; N âng cấp và kéo dài tỉnh lộ 176 từ tỉnh Tuyên Quang tới Bắc Mê để nối kết giữa vành đai 2 và vành đai 1; nâng cấp tỉnh lộ 176 từ huyện Bắc Mê, gắn kết các điểm dân cƣ vùng núi cao qua Yên Minh, Mèo Vạc rồi nhập với tuyến hành lang biên giới; nâng cấp tỉnh lộ 178 nối giữa đƣờng vành đai.

* Cấp điện:

- Đến năm 2020 hoàn thành và đƣa vào sử dụng 44 nhà máy thủy điện,

duy trì hoạt động ổn định 70 nhà máy thủy điện (26 nhà máy có trước năm

- Phát triển đồng bộ lƣới điện truyền tải và phân phối trên địa bàn tỉnh đáp ƣ́ng mu ̣c tiêu hát triển kinh tế xã hô ̣i của đi ̣a phƣơng với tốc đô ̣ tăng

trƣởng GDP trong giai đoa ̣n 2011 – 2015 là 14,6%/năm và giai đoa ̣n 2016 – 2020 là 14,5%/năm. Cụ thể nhƣ sau:

+ Năm 2015: Công suất cƣ̣c đa ̣i Pmax = 103MW, điê ̣n thƣơng phẩm 366

kWh. Tốc đô ̣ tăng trƣởng điê ̣n thƣơng phẩm bình quân hàng năm giai đoa ̣n 2011 – 2015 là 17%/năm, trong đó: công nghiê ̣p – xây dƣ̣ng tăng 33,9%/năm; nông – lâm – thủy sản tăng 14%/năm; thƣơng ma ̣i – dịch vụ tăng 17,2%/năm. Điê ̣n năng thƣơng phẩm bình quân đầu ngƣời là 458,7 kWh/ngƣời/năm.

+ Năm 2020: Công suất cƣ̣c đa ̣i Pmax = 220MW, điê ̣n thƣơng phẩm 894

kWh. Tốc đô ̣ tăng trƣởng điê ̣n thƣơng phẩm bình quân hàng năm giai đoa ̣n 2016 – 2020 là 14,5%/năm. Điê ̣n năng thƣơng phẩm bình quân đầu ngƣời là 1.065 kWh/ngƣời/năm.

- Lƣới điê ̣n 220kV:

+ Giai đoa ̣n 2011-2015: xây dựng mới 03 trạm biến áp 220/110kv với tổng công suất 253MVA. Đƣờng dây : Xây dƣ̣ng mới 02 đƣờng dây 220kv mạch kép v ới tổng chiều dài 14,5km phu ̣c vu ̣ đấu nối Thu ỷ điện Bắc Mê và Thuỷ điện Nho Quế 2.

+ Giai đoa ̣n 2016-2020: Trạm biến áp : Xây dƣ̣ng mới 01 trạm

13,8/220kV với tổng công suất 50MVA; cải tạo, mở rô ̣ng 01 trạm 220/110kV với công suất tăng thêm 125MVA. Đƣờng dây : Xây dƣ̣ng 01 đƣờng dây 220kV với tổng chiều dài 9km.

- Lƣới điê ̣n 110kV:

+ Giai đoa ̣n 2011-2015: Thƣ̣c hiê ̣n các công tr ình đang triển khai đầu tƣ xây dƣ̣ng theo quy hoa ̣ch giai đoa ̣n 2006 - 2010, có xét đến 2015.

- Trạm biến áp: Xây dƣ̣ng mới 07 trạm biến áp 110kV với tổng công suất 267MVA; cải tạo 01 trạm biến áp 110kV, nâng quy mô công suất tra ̣m tƣ̀ 16MVA lên 25MVA.

- Đƣờng dây : Xây dƣ̣ng mới 06 đƣờng dây 110kV với tổng chiều dài 89,6km; cải tạo, nâng tiết diê ̣n dây dẫn 01 đƣờng dây 110kV với tổng chiều dài 2km.

- Giai đoa ̣n 2016 - 2020: Xây dƣ̣ng mới 07 trạm biến áp 110kV với tổng công suất 236MVA; cải tạo , mở rô ̣ng quy mô công suất 04 trạm biến áp 110kV với tổng công suất tăng thêm 135MVA. Đƣờng dây: Xây dƣ̣ng mới 10 đƣờng dây 110kV với tổng chiều dài 58,1km; cải tạo, nâng tiết diê ̣n 1 đƣờng dây 110kV với tổng chiều dài 54,9km.

- Đến năm 2020 sẽ có 100% số xã, 96% số thôn, bản (điểm dân cƣ có

quy mô  20 hộ) và 85% số hộ dân cƣ nông thôn đƣợc sử dụng điện lƣới;

100% số hộ đƣợc sử dụng điện.

* Cấp nước.

- Nguồn nước ngầm: Trữ lƣợng tiềm năng nƣớc ngầm của tỉnh Hà Giang

tính theo trữ lƣợng tĩnh là 4285x106 m3/ngđ, trữ lƣợng động 1.113.088 m3/ngđ.

Tuy nhiên, khả năng khai thác nƣớc ngầm của tỉnh là rất hạn chế vì địa hình hiểm trở, phân bố dân cƣ không tập trung và điều kiện kinh tế khó khăn nên đầu tƣ xây dựng các công trình gặp trở ngại lớn.

- Nguồn nước mặt: Nhìn chung tiềm năng nƣớc mặt của Hà Giang tƣơng

đối lớn với tổng lƣợng dòng chảy cả năm đạt 5x108m3 nhƣng phân bố lại rất

không đồng đều theo thời gian và không gian. Về mùa lũ dòng chảy lớn còn mùa kiệt dòng chảy rất nhỏ gây khó khăn rất lớn cho việc khai thác nƣớc phục vụ sinh hoạt. Cần đầu tƣ xây dựng hệ thống chứa và dẫn nƣớc phục vụ sinh hoạt kết hợp với các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Chất

lƣợng nƣớc mặt nhìn chung là tốt, có thể sử dụng làm nguồn cung cấp cho nhiều vùng dân cƣ bằng hình thức cấp nƣớc hệ tự chảy, tuy nhiên cần xử lý trƣớc khi dùng cho ăn uống, sinh hoạt.

- Nguồn nước mưa: Tổng lƣợng mƣa rơi trên diện tích toàn tỉnh trong

một năm rất lớn, xấp xỉ: 2478mm x 7884 km2 = 20 x109 m3.

- Định hướng cấp nước :

+ Đến năm 2020, 95-100% số dân tại các thành phố, thị xã và 95% số dân tại các thị trấn đƣợc cấp nƣớc sạch sinh hoạt.

+ Đến năm 2020, tại các điểm dân cƣ nông thôn, tỷ lệ cấp nƣớc sạch khoảng 85 - 95%; Đảm bảo tất cả các nhà trẻ, trƣờng học, trạm xá, chợ, trụ sở xã và các công trình công cộng khác ở nông thôn có đủ nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh.

* Thoát nước thải, vệ sinh môi trường :

- Nƣớc thải sinh hoạt tại các thành phố và thị xã, thị trấn phải đƣợc xử lý trƣớc khi xả ra nguồn. Xây dựng các nhà máy xử lý nƣớc bẩn cho thị xã và các thị trấn đạt loại B của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7222-2002 trƣớc khi xả ra nguồn.

- Nƣớc thải sinh hoạt tại các trung tâm xã và các cụm dân cƣ nông thôn sẽ đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp tự làm sạch sinh học trong các ao hồ và tận dụng để tƣới cây nông nghiệp. Khuyến khích và hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng hố xí tự hoại ở các khu vực đô thị và xí thấm ở các vùng nông thôn.

- Quy mô khu xử lý nước thải:

+ Tiếp tục triển khai đầu tƣ xây dựng hoàn thành đƣa vào sử dụng dự án xây dựng trạm cung cấp nƣớc sạch, xử lý nƣớc bẩn tại thành phố Hà Giang, huyện Quảng Bạ, huyện Yên Minh.

+ Định hƣớng đến năm 2020 các huyện còn lại đều đƣợc xây dựng trạm cung cấp nƣớc sạch, xử lý nƣớc bẩn với quy mô công suất khoảng 85% công suất nhà máy cấp nƣớc.

+ 100% các khu, cụm công nghiệp các cơ sở sản xuất, khai thác mỏ phải đƣợc đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải theo quy định trƣớc khi đƣa vào vận hành và phải xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc khi xả ra môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh hà giang (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)