Chất thải được đựng trong các bao bì theo mã màu quy định

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố yên bái và biện pháp giảm thiểu (Trang 50)

hữu cơ, hóa học nguy hại

Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất, không còn khả

năng sử dụng trong y tế. 0,5 Vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc

tế bào và các chất tiết ra từ người bệnh nhân được điều trị bằng hóa liệu.

4,9 Thủy ngân: nhiệt kế, huyết áp kế, thủy ngân bị vỡ,

chất thải từ hoạt động nha khoa. 1,5 Cadimi (từ pin, ắcquy), Chì và các chất khác 2,8

4

Chất thải thông thường

Giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, hộp carton, túi đựng phim. Chất thải phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng cách ly), lá cây và chất thải từ khu vực ngoại cảnh.

186

Chai lọ được thải ra từ quá trình sinh hoạt... (Trừ

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

39

Qua bảng 2.3 và 2.4 cho thấy, lượng CTR y tế bình quân một năm bệnh viện thải ra 526kg/ngày và gần 192 tấn/năm CTR các loại, trong đó CTR thông thường chiếm số lượng lớn nhất, chiếm 84%. Thành phần CTR y tế nguy hại chủ yếu là chất thải lây nhiễm và lượng nhỏ chất thải hóa học và bình chứa áp suất.

Kết quả thu gom phân loại thành phần CTR tại bệnh viện bình quân được nêu trên bảng 2.5 [16].

Bảng 2.5. Tỷ lệ phần trăm thành phần chất thải rắn của 2 bệnh viện

STT Thành phần chất thải rắn Tỷ lệ (%) CTR y tế nguy hại

1 Giấy báo, các loại carton 8,2 Không 2 Khối lượng hộp 4,3 Không 3 Đồ thủy tinh, ống tiêm, lọ thuốc 3,5 Có 4 Bông, băng gạc bó gãy xương 7,1 Có 5 Chai nhựa, túi các loại 3,7 Có 6 Băng, kim tiêm nhựa 1,1 Có

7 Bệnh phẩm 0,7 Có

8 CTR hữu cơ 49,6 Không

9 Đất sỏi, vật rắn kích thước lớn 21,8 Không

Tổng cộng 100%

Từ kết quả bảng 2.5 cho thấy, chất thải chủ yếu là do hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, và nhân viên y tế nên lượng chất thải hữu cơ là nhiều nhất, lượng CTR hữu cơ (thực phẩm thừa, lá cây…) chiếm 49,6% , chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là bệnh phẩm chiếm 0,7% trong tổng khối lượng CTR của bệnh viện.

2.4.3. Dự báo lượng chất thải rắn y tế của thành phố Yên Bái

Dự báo lượng chất thải rắn y tế của 2 bệnh viện đa khoa đến năm 2015

Trong những năm vừa qua số giường bệnh của bệnh viện tuy tăng trưởng nhưng không đều, theo báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện 5 năm 2006-2010 và điều chỉnh kế hoạch 5 năm 2011-2015 [11], tỷ lệ số giường bệnh sẽ tăng hơn, được đầu tư trang thiết bị hiện đại và hoàn thiện hơn, dự báo đến năm 2015 số giường bệnh tăng khoảng 30-40% (BVĐK tỉnh lên 500 giường, bệnh viện thành phố lên 150 giường). Đồng thời hệ số phát thải, lượng CTR y tế phát sinh bình quân/giường bệnh cũng sẽ

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

40

tăng, lượng CTR y tế và CTR y tế nguy hại tại 02 BVĐK tại TP Yên Bái bình quân năm 2015 được dự kiến trong bảng 2.6 [14].

Bảng 2.6. Ước tính lượng phát sinhCTR y tế tại 02 bệnh viện năm 2015

TT Chỉ số nghiên cứu Đơn vị BVĐK Tỉnh Yên Bái

BVĐK TP

Yên Bái Tổng

1 Số giường bệnh Giường 500 150 650 2 Lượng CTRYTNH/GB Kg/ngày/gb 0,16 0,16 0,16 3 Lượng CTRYT/GB Kg/ngày/gb 1,05 0,8 0,99 4 CTR y tế nguy hại Kg/ngày 80 24 104 5 Lượng CTR y tế/ngày Kg/ngày 525 120 645 6 Lượng CTR Y tế/năm Tấn/năm 192 44 235

Dự báo lượng chất thải rắn y tế của thành phố Yên Bái đến năm 2010

Căn cứ Quyết định 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Quyết định số 509/ QĐ-UBND ngày 14/4/2011 của UBND tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp Y tế, bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2025.

Căn cứ thực trạng số giường bệnh hiện có tại các cơ sở y tế và định hướng phát triển trong tương lai. Ước tính lượng CTR y tế trên địa bàn thành phố Yên Bái đến năm 2020, với ước tính giường bệnh gia tăng, các chỉ số về lượng CTR y tế và CTR y tế nguy hại trung bình cho bệnh viện và trung tâm y tế (TTYT) được tổng hợp trong bảng 2.7.

Bảng 2.7. Ước tính lượng CTR y tế trên địa bàn TP Yên Bái năm 2020

TT Chỉ số nghiên cứu Đơn vị BVĐK tỉnh BVĐK thành phố TTYT khác Tổng 1 Số giường bệnh Giường 550 160 980 1.690 2 Lượng CTRYTNH/GB Kg/ngày/gb 0,16 0,16 0,09 0,12 3 Lượng CTRYT/GB Kg/ngày/gb 1,05 0,8 0,5 0,71 4 CTR y tế nguy hại Kg/ngày 88 26 88 202 5 CTR y tế Kg/ngày 578 128 490 1.196 6 Lượng CTR Y tế Kg/ngày 211 47 179 437

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

41

Khi số giường bệnh tăng lên thì lượng CTR y tế phát sinh sẽ ngày càng tăng, đòi hỏi các nhà quản lý, các bệnh viện cần phải có biện pháp quản lý hiệu quả lượng CTR y tế cũng như bảo vệ môi trường bệnh viện xanh, sạch và an toàn vệ sinh.

2.5. Công tác quản lý CTR trên địa bàn thành phố Yên Bái

2.5.1. Mô hình tổ chức quản lý chất thải của bệnh viện

CTR y tế

CTR y tế nguy hại

Đóng rắn

Hình 2.6. Mô hình tổ chức quản lý chất thải bệnh viện

Trong hình 2.6 cho thấy, trách nhiệm của mỗi thành viên trong bệnh viện đối với quản lý chất thải được xác định rõ:

Ban Giám đốc bệnh viện

Thành lập ban chỉ đạo để xây dựng kế hoạch quản lý chất thải toàn viện. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên, các nhân viên lâm sàng và cận lâm sàng trong công tác quản lý chất thải.

Bổ nhiệm cán bộ phụ trách công tác quản lý chất thải là trưởng khoa chống nhiễm khuẩn.

Phân bố đủ kinh phí và nhân lực đảm bảo hoạt động quản lý CTR hiệu quả. BAN GIÁM ĐỐC Phòng HC Quản trị Khoa chống nhiễm khuẩn Phòng chỉ đạo tuyến Phòng điều dưỡng Cty Đô thị Môi trường Tổ vận hành lò đốt, hệ thống XLNT Các khoa lâm sàng – Cận lâm sàng Thu gom, vận chuyển CTR thông thường Chôn lấp hợp vệ sinh Hộ lý các khoa Hệ thống xử lý nước thải Tro đốt Lò đốt (CTR y tế nguy hại)

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

42

Đảm bảo đào tạo, huấn luyện đầy đủ các nhân viên tham gia công tác thu gom và vận chuyển chất thải.

Khoa chống nhiễm khuẩn

Chịu trách nhiệm giám sát điều hành hoạt động của hệ thống quản lý chất thải và trực tiếp chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện.

Các trưởng khoa

Chịu trách nhiệm về giám sát việc phân loại, bảo quản chất thải phát sinh trong khoa.

Đảm bảo tất cả nhân viên trong khoa biết được các quy định, quy trình về phân loại, thu gom và lưu giữ chất thải.

Trưởng phòng điều dưỡng

Phối hợp với trưởng khoa chống nhiễm khuẩn xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, huấn luyện cho nhân viên điều dưỡng, hộ lý, nhân viên mới vào bệnh viện về các kỹ thuật, quy định phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải.

Hộ lý các khoa

Đặt các thùng chứa chất thải kèm theo túi nilon tại các vị trí quy định. Buộc túi nilon khi chất thải đến mức 2/3 túi.

Tập trung chất thải từ buồng bệnh, buồng thủ thuật vào thùng chứa chất thải chung của khoa.

Thu gom CTR rơi vãi (nếu có) vào thùng quy định, cọ rửa thùng đựng CTR.

Nhân viên thu gom chất thải bệnh viện: Vận chuyển chất thải bằng xe đẩy từ các

khoa tới nơi lưu giữ chất thải chung của bệnh viện.

CTR sau khi phân loại, vận chuyển được đưa đi xử lý: CTR y tế nguy hại được đưa xuống lò đốt chất thải bênh viện, còn CTR không nguy hại và chất thải sinh hoạt được Công ty môi trường và Đô thị đưa đi chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh của TP Yên Bái.

2.5.2. Thực trạng phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại 2 bệnh viện đa khoa

Số lượng công cụ dụng cụ quản lý CTR y tế tại 2 BVĐK tỉnh và BVĐK TP Yên Bái được tổng hợp trong bảng 2.8.

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

43

Bảng 2.8. Dụng cụ thu gom, vận chuyển chất CTR y tế tại 2 bệnh viện đa khoa

TT Loại dụng cụ BVĐK tỉnh BVĐK thành phố Ghi chú Tổng Đạt TC Tổng Đạt TC I Thùng đựng CTR (Cái) 75 47 26 17 Dụng cụ đạt tiêu chuẩn (TC) là dụng cụ đảm bảo theo quy chế quản lý chất thải y tế [1] 1 Thùng màu xanh 32 19 11 7 2 Thùng màu vàng 15 10 6 4 3 Thùng màu đen 8 5 4 3 4 Thùng màu trằng 20 13 5 3 II Hộp đựng vật sắc nhọn (Cái) 26 15 14 8 1 Hộp màu vàng 18 10 9 5 2 Hộp màu đen 8 5 5 3 III Xe vận chuyển 6 4 3 2 IV Túy đựng CTR (Túi/ngày) 125 90 50 33

1 Túi màu xanh 65 40 20 12 2 Túi màu vàng 30 20 10 7 3 Túi màu đen 16 10 10 8 4 Túi màu trằng 40 20 10 6

Tại 2 BVĐK lượng thùng đựng CTR tuy đã trang bị nhưng nhiều thùng không đạt tiêu chuẩn như thùng không có nắp, nhiều thùng to không có bánh, không có đạp chân, không ghi hướng dẫn… tỷ lệ đó ở BVĐK là 28/75 tỉnh và ở BVĐK TP là 9/26.

Hộp đựng vật sắc nhọn vẫn còn nhiều khoa sử dụng thùng và hộp tự tạo không đảm bảo an toàn từ vỏ chai truyền dịch, chai nhựa đựng nước hay vỏ hộp thuốc, chưa in hình biểu tượng và dòng chữ hướng dẫn, tỉ lệ ở BVĐK tỉnh là 11/26 và BVĐK TP là 6/14. Túi đựng không đạt TC như túi to, mỏng, trên túi không ghi hưỡng dẫn, tỉ lệ ở BVĐK tỉnh là 35/125 và ở BVĐK TP là 17/50.

Thực trạng phân loại và thu gom tại 02 BVĐK theo mẫu điều tra, được đánh giá và thống kê trong bảng 2.9.

Bảng 2.9. Thực trạng phân loại, thu gom chất thải rắn y tế

TT Nội dung quan sát Điểm

tối đa Đánh giá Nhận xét BV Tỉnh BV T.Phố

1 Phân loại CTR tại nơi

phát sinh 10 9 9

Các khoa đã phân loại, nhưng đôi khi còn để lẫn bơm kim tiêm với CTR lây nhiễm khác, để lẫn CTR sinh hoạt với CTR y tế nguy hại.

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

44

TT Nội dung quan sát Điểm

tối đa Đánh giá Nhận xét BV Tỉnh BV T.Phố

2 Phương tiện phân loại

và thu gom chất thải 10 5 7

Tại các bàn thủ thuật, phương tiện phân loại CTR đã được trang bị nhưng nhiều dụng cụ không đạt tiêu chuẩn (Bảng 2.8) 3

Bảng chỉ dẫn phân loại chất thải tại nơi đặt thùng đựng chất thải

10 0 0 Không bố trí bảng chỉ dẫn phân loại tại các nơi đặt thùng đựng

4 Hộp đựng quy chuẩn

thu gom vật sắc nhọn 10 7 7

Đã bố trí hộp quy chuẩn, nhưng một số khoa vẫn dùng chai nhựa, tận dụng hộp carton (Bảng 2.8).

5

Chất thải được đựng trong các bao bì theo mã màu quy định

10 7 8

Đã phân loại CTR theo mã màu quy định, nhưng đôi khi còn để sai mã màu (bỏ chất thải giải phẫu vào túi, thùng màu đen)

6 Thùng chứa CTR đặt tại các vị trí công cộng và nơi phát sinh chất thải rắn 10 10 10

- Đặt thùng chất thải sinh hoạt tại các khoa, bố trí thùng chuyên dụng tại vị trí trung chuyển

7 Thu gom chất thải (2

lần/ngày) 10 10 10

Bố trí nhân viên thu gom CTR 2 lần/ngày về vị trí tập kết

8 Buộc miệng túi đựng

chất thải sau thu gom 10 6 7

Có buộc miệng nhưng không kín và túi bị rách, làm chảy nước ra ngoài.

9 Vệ sinh thùng đựng

chất thải hàng ngày 10 8 9

Vệ sinh thu gom hàng ngày nhưng việc tẩy rửa vẫn còn cách nhật

10

Hiện trạng thùng đựng chất thải (có nắp hay không, chất thải được thu thế nào?)

10 5 7

Các thùng đựng đa số có nắp nhưng vẫn còn thùng chứa nơi công cộng nắp bị mất hoặc hỏng không kín (Bảng 2.8).

- Chất thải thường xuyên đầy

Tổng điểm 100 67 74

Qua bảng 2.9 ta thấy, việc phân loại CTR tại bệnh viện đã thực hiện theo quy định, nhưng chất lượng thu gom còn hạn chế, phân loại sai mã màu, còn để lẫn CTR thông thường với CTR y tế nguy hại, việc đóng gói CTR y tế còn hay bị hở, rách túi vì lượng CTR lớn và làm chảy nước rác.

BVĐK thành phố được tổ chức phân loại và thu gom tốt hơn BVĐK tỉnh, điều này có thể do lượng bệnh nhân đông tập trung vào tuyến tỉnh, kèm theo đó là

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

45

người nhà bệnh nhân đông, lượng CTR sinh hoạt lớn lên việc phân loại, thu gom đóng gói gặp nhiều khó khăn. Nhưng nhìn chung, việc quản lý CTR y tế của 2 bệnh viện đạt ở mức trung bình khá.

2.5.3. Thực trạng lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn y tế tại 2 bệnh viện đa khoa Bảng 2.10. Thực trạng lưu chứa và vận chuyển chất thải rắn y tế ở 2 bệnh viện

TT Nội dung quan sát Điểm

tối đa Đánh giá Nhận xét BV Tỉnh BV T.Phố

1 Nơi lưu giữ chất thải y tế 10 8 8

Nơi lưu chứa đảm bảo quy định vệ sinh môi trường, có mái che, thuận lợi cho việc thu gom và vận chuyển. 2 Thời gian lưu chứa chất

thải < 48 giờ 10 10 10 Vận chuyển 1 lần/ngày 3 Nhà lạnh để lưu chứa

chất thải y tế 10 0 0

Không có phòng lạnh chứa CTR y tế nguy hại

4

Lưu chứa riêng chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường

10 7 8

Lưu chứa riêng biệt CTR nguy hại và CTR thông thường, nhưng vẫn để lẫn các loại CTR nguy hại với nhau

5 Sổ theo dõi lượng chất

thải hàng ngày 10 5 5

Có sổ theo dõi nhưng việc theo dõi lượng CTR chỉ dựa vào lượng xe vận chuyển ra ngoài và lượng đưa vào lò đốt xử lý

6 Vận chuyển chất thải

bằng xe đẩy chuyên dùng 10 7 8

Có lượng xe đẩy chuyên dụng nhưng vẫn còn nhiều xe cũ, không nắp, có lỗ ở đáy không đạt tiêu chuẩn quy định (Bảng 2.8).

7 Vận chuyển theo giờ quy

định 10 8 8

Vận chuyển CTR y tế ra ngoài đi chôn do công ty Môi trường thực hiện cuối giờ chiều mỗi ngày.

8 Chất thải y tế được vận chuyển ra ngoài bằng xe chuyên dụng 10 6 6 Đóng bao và chở cùng với xe chở CTR sinh hoạt do Công ty môi trường Yên Bái vận chuyển

9

Hợp đồng vận chuyển CTR với Công ty môi trường

10 10 10 Hợp đồng với Công ty Môi trường và đô thị tỉnh Yên Bái

10

Rơi vãi CTR, nước rác, phát sinh mùi hôi trong quá trình vận chuyển

10 6 6 Còn để rò rỉ nước rác từ xe vận chuyển ra đường

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

46

CTR y tế ở 02 BVĐK, đã được lưu chứa và vận chuyển hàng ngày theo quy định, nhưng chưa được tốt, vẫn còn nhiều hạn chế như: Quá trình xử lý và vệ sinh kho lưu chứa, lưu chứa CTR y tế cần phải để riêng từng loại chất thải nguy hại, các xe chuyên dụng vận chuyển trong bệnh viện cần có nắp đậy và không để quá đầy gây ra việc rơi vãi CTR trên đường vận chuyển; xe vận chuyển vẫn để rò rỉ nước rác ra đường và bốc mùi hôi gây mất mỹ quan đô thị; việc theo dõi lượng chất thải phát sinh, vận chuyển chưa tốt. Công tác quản lý lưu chứa và vận chuyển CTR y tế tại 2 BVĐK chỉ đạt mức trên trung bình.

2.5.4. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế

Bảng 2.11. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế tại 2 bệnh viện đa khoa

TT Nội dung quan sát Điểm

tối đa Đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố yên bái và biện pháp giảm thiểu (Trang 50)