Các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn y tế khác

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố yên bái và biện pháp giảm thiểu (Trang 86)

Để ngăn ngừa và giảm thiểu CTR y tế một cách triệt để và khoa học tại các bệnh viện và trung tâm y tế cần xây dựng chương trình hành động từ trên xuống dười, quyết tâm từ khâu khám chứa bệnh, chăm sóc bệnh nhân đến thực hiện nghiêm túc quy trình quản lý chất thải tại nguồn như:

Đưa các chính sách, thể chế, quyết định, nghị định, thông tư hưỡng dẫn về công tác quản lý chất thải, hướng dẫn bảo vệ môi trường đến từng cán bộ, nhân viên tham gia trực tiếp hay không trực tiếp tham gia công tác môi trường bệnh viện.

Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc và bảo vệ môi trường của tập thể cán bộ, nhân viên trong bệnh viện.

Hợp đồng cung cấp dược phẩm, hóa chất, vật tư y tế mới, có hạn dùng lâu dài, với số lượng đủ dùng, tránh lãng phí, tránh để dược phẩm và hóa chất quá hạn.

Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ y tế tiên tiến, thay thế các công nghệ hiện đại thân thiện với môi trường trong công tác khám chữa bệnh và công tác quản lý chất thải y tế.

Xây dựng chế tài trong sử phạt cá nhân tập thể vi phạm, kết hợp với các cơ quan chức năng như thanh tra môi trường, cảnh sát môi trường trong vấn đề xử phạt hành vi thiếu y thức vi phạm quy định về quản lý chất thải và bảo vệ môi trường.

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài “Quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Yên Bái và biện pháp giảm thiểu” có thể rút ra một số kết luận như sau:

1. Lượng CTR y tế phát sinh tại các cơ sở y tế trên địa bàn TP Yên Bái tập trung nhiều nhất tại BVĐK tỉnh và BVĐK thành phố trong đó: Lượng CTR y tế BVĐK tỉnh là 434 kg/ngày, lượng CTR y tế nguy hại 65kg/ngày (chiếm 14,9%); Lượng CTR y tế BVĐK thành phố là 92 kg/ngày, lượng CTR y tế nguy hại 20kg/ngày (chiếm 21,7%).

2. Công tác quản lý CTR y tế hiện nay trên địa bàn TP Yên Bái đã thực hiện theo quyết định số 43/2007/QĐ -BYT, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, CTR y tế đã được phân loại tại nguồn nhưng dụng cụ phân loại, thu gom còn thiếu và chưa đúng yêu cầu kỹ thuật. Công tác xử lý CTR y tế thông thường được hợp đồng với Công ty Môi trường tỉnh để chốn lấp hợp vệ sinh, nhưng công tác xử lý CTR y tế nguy hại vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, CTR y tế nguy hại được xử lý tại lò đốt bệnh viện tuy nhiên lò đốt đã xuống cấp, năng suất đốt không cao, khói lò không được kiểm soát đang gây ô nhiễm và bức xúc cho người dân xung quanh.

3. Trên cơ sở phân tích hiện trạng đã đề xuất một số giải pháp để quản lý CTR y tế như sau: Công tác giảm thiểu phát sinh tại nguồn, đầu tư dụng cụ thu gom theo quy định; Đầu tư cải tạo nhà kho chứa, đầu tư dây chuyền công nghệ xử lý CTR y tế nguy hại ‘Khử khuẩn bằng nồi hấp’ thân thiện với môi trường; Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn (3R) đối với các nhà cung cấp dược phẩm, vật tư thiết bị y tế; Đào tạo, tuyên truyền kiến thức về quản lý CTR y tế cho cán bộ, công nhân viên trong bệnh viện, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân; Phát động phong trào thi đua bảo vệ môi trường bệnh viện tạo môi trường bệnh viện sanh – sạch – vệ sinh an toàn tạo niềm tin và an tâm cho người bệnh đến khám chữa.

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

76

Kiến nghị

1. Đối với BVĐK tỉnh và BVĐK thành phố Yên Bái cần xây dụng chính sách quản lý CTR y tế và sổ tay quản lý chất thải bệnh viện. Tuyên truyền, nâng cao ý thức về quản lý chất thải y tế và bảo vệ môi trường đến tập thể cán bộ y bác sỹ, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân bằng pano hướng dẫn đặt trong khuôn viên bệnh viện.

2. Đối với Sở Y tế cần tổ chức đào tạo, tập huấn đưa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các quy định, hướng dẫn trong quản lý chất thải y tế, chương trình khung đào tạo về quản lý chất thải y tế và bảo vệ môi trường đến từng ban ngành, bệnh viện, cơ sở y tế trong tỉnh. Xây dựng chương trình theo dõi, giám sát, báo cáo, kiểm tra quá trình thực hiện quản lý CTR y tế tại các cơ sở y tế.

3. Đới với Sở Tài nguyên Môi trường cần chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và trung tâm y tế công lập cũng như tư nhân, có chế tài xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm pháp luật.

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quyết định số 43/2007/QĐ – BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 V/v Ban hành quy

chế quản lý chất thải y tế của Bộ trưởng Bộ Y tế.

2. Phạm Ngọc Châu (2004), Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải,

NXB Thế giới.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn;

4. WHO/EUROPE (1997), Quản lý chất thải từ các bệnh viện, Publications ERS. 5. Ủy ban nhân dân TP Hà Nội (1998), Báo cáo hội thảo quản lý chất thải y tế Hà Nội, Hà Nội

6. Cục quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế (2008), Báo cáo hiện trạng quản lý chất thải bệnh viện.

7. Kết quả khảo sát 834 bệnh viện của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường

năm 2006 và báo cáo của các Sở Y tế từ các địa phương từ 2007-2009.

8. “Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế ở 6 bệnh viện đa khoa

tuyến tỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp”, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội

nghị môi trường toàn quốc năm 2005, Hà Nội, (trang 1007-1019). 9. Bộ y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

10. Sở y tế tỉnh Yên Bái (Tháng 1 năm 2013), Báo cáo công tác y tế năm 2012,

phương hướng nhiệm vụ năm 2013;

11. Sở y tế Tỉnh Yên Bái, Báo cáo Số: 46/BC-SYT ngày 25/4/2012 “Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 và điều chỉnh kế hoạch 5 năm 2011 –

2015”;

12. Sở Y tế Yên Bái, Báo cáo Tổng kết công tác Y tế năm 2011- phương hướng nhiệm vụ năm 2012;

13. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái, Báo cáo Tổng kết tình hình thực hiện năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013;

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

78

15. Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Quản lý chất thải rắn – Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

16. Báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học: Khảo sát thực trạng việc phân loại và xử lý chất thải rắn tại các khoa lâm sàng của một số bệnh viện trong tỉnh năm 2010, Sở Y

tế Yên Bái, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Điệp – Cử nhân điều dưỡng.

17. Bộ Y Tế, Quyết định số 1783/ QĐ-BYT ngày 28/5/2009 “Kế hoạch bảo vệ môi trường ngày y tế giai đoạn 2009-2015”

18. Bộ Y tế (2009), Vệ sinh môi trường Dịch tế - Tập, 1 Nhà xuất bản Y học Hà Nội; 19. Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường – Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội

20. Báo Yên Bái Online (2011), Giật mình chuyển xử lý rác thải y tế, Tác giả Thiên Cầm.

21. Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”. 22. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Yên Bái năm 2012.

23. Bệnh viện Đa khoa thành phố Yên Bái, Báo cáo công tác y tế năm 2012 và kế hoạch năm 2013

24. Bệnh viện Đa khoa thành phố Yên Bái – Tác giả Minh Hằng (cập nhật 21/1/2011) Nguồn: baoyenbai.com.vn

25. Bệnh viện đa khoa thành phố Yên Bái nâng tiêu chí lên 110 giường bệnh (Cập nhật 21/3/2012) – Tác giả Nguyễn Thanh Nghị - Đài TT thành phố Yên Bái.

Nguồn: yenbai.gov.vn.

26. Đỗ Thanh Bái (2007) “Quản lý chất thải y tế - Vấn đề đáng quan tâm”, Tạp chí bảo vệ môi trường (9), Hà Nội.

27. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chất thải rắn – Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam

28. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về Tài nguyên và Môi trường – Nhà xuất bản Thanh Niên.

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

79

29. Bộ y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện – Tập 1, Nhà xuất bản Y học

30. Bộ y tế (2002), Quy chế quản lý chất thải y tế - Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 31. Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2001), “Quản lý chất thải rắn”, Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

32. Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái: www.yenbai.gov.vn, Giới thiệu về tỉnh Yên Bái, thành phố Yên Bái, bản đồ hành chính tỉnh và thành phố Yên Bái.

33. Nguồn: vea.gov.vn (2011), Công nghệ xứ lý chất thải rắn y tế không đốt - Xu thế mới thân thiện với môi trường

34. Nguồn: Tin Mới / Nguoiduatin.vn (2011), Tái chế chất thải rắn y tế và sức khỏe người tiêu dùng, Hương Giang- Bảo Hằng.

35. Bộ y tế (2013), Tài liệu đào tạo quản lý chất thải y tế (Dự thảo);

36. KS. Nguyễn Văn Re (2011), phó Giám đốc Sở KH&CN Tiền Giang, “Ứng dụng giải pháp công nghệ thân thiện môi trường trong xử lý chất thải y tế nguy hại”.

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

80

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bản đồ hành chính tỉnh Yên Bái

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

81

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

82

Phụ lục 3. Bản độ mạng lưới y tế thành phố Yên Bái

A: Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái

Địa chỉ: Số 519 đường Yên Ninh, phường Minh Tân, TP phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

B: Bệnh viện đa khoa thành phố Yên Bái

Địa chỉ: Tổ 44, phường Nguyễn Phúc, TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

C: Bệnh viện đa khoa Hữu Nghị 103

Địa chỉ: Hòa Bình, phường Hồng Hà, TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

D: Phòng khám đa khoa Việt Nga

Địa chỉ: Số 580 đường Yên Ninh, phường Minh Tân, TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

E: Sở Y tế Yên Bái – Trung tâm nội tiết

Địa chỉ: 140 đường Yên Ninh, TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái

F: Phòng khám đa khoa Việt Tràng An

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

83

Phụ lục 4. Hình ảnh về bệnh viện đa khoa tỉnh và thành phố Yên Bái

Hình PL4.1. Sơ đồ BVĐK tỉnh Yên Bái

- Lò Muller CP50 – Pháp - Công suất: 50kg/h hay 500l/h - Nhiệt độ đốt: 900-11000C - Cửa nạp: 0,6x0,6m - Nguồn điện: 5Kw - Do cộng hòa Pháp tài trợ Hình PL4.2. Lò đốt BVĐK tỉnh Yên Bái

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

84

Hình PL4.3. Bệnh viện đa khoa thành phố Yên Bái

- Lò đốt STEPRO – 2007 - Công suất: 30kg/mẻ

- Tiêu hao: 1,26kg dầu/kg CTR - Nhiệu độ đốt: 850-11000C - Chi phí đầu tư: 2.180 triệu đồng

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

85

Phụ lục 5. Mẫu phiếu điều tra

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hanh phúc

---o0o---

Yên Bái, ngày … tháng … năm 2013 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TRONG BỆNH VIỆN Phiếu số: … I. Thông tin về đơn vị điều tra - Tên đơn vị:...

- Địa điểm điều tra: ...

- Đối tượng điều tra: ...

- Trình độ học vấn: ...

II. Nội dung điều tra 1. Sơ đồ tổ chức và các khoa phòng trong Bệnh viện: ………

2. Tổng số cán bộ, nhân viên Bệnh viện: ……….người, trong đó: - Bác sỹ………... - Y sỹ: ……….………

- Điều dưỡng: ………. - Hộ lý………..

- Kỹ thuật viên/y ta: ………….. - Cán bộ, nhân viên hành chính………..

3. Các thông tin trong hoạt động khám chữa bệnh: - Số giường bệnh thực tế: ………...

- Số giường bệnh kế hoạch: ………..

- Số lượt bệnh nhân đến khám và điều trị: ………..

4. Thực hiện phân loại, thu gom, vận chuyển CTR tại Bệnh viện: - Nhân viên chuyên vệ sinh môi trường: ………..

- Hộ lý tại các khoa: ………..

- Cán bộ chuyên trách kiểm tra việc vệ sinh bệnh viện: ………..

5. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải y tế của bệnh viện: ………

6. Quy trình phân loại, thu gom và lưu chứa chất thải rắn tại bệnh viện: ………

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

86

7. Việc thu gom CTR trong bệnh viện diễn ra thế nào?

+ Thu gom thường xuyên: ………...

+ Thu gom không thường xuyên: ………..

8. Trang thiết bị, dụng cụ phân loại, thu gom và vận chuyển CTR bệnh viện: - Số lượng thùng đựng chất thải tại các khoa + Thùng màu vàng: ………

+ Thùng màu xanh: ………

+ Thùng màu đen: ………...

- Số lượng xe vận chuyển chất thải trong bệnh viện: ………

+ Xe có nắp ………

+ Xe không nắp ……….

9. Phân loại chất thải rắn y tế? - Chất thải y tế nguy hại ……….

- Chất thải y tế không nguy hại ……….

- Chất thải sinh hoạt ………...

10. Phân loại chất thải y tế nguy hại thế nào? ………..

- Phân loại ngay tại nguồn, các khoa phòng? ...

- Vật sắc nhọn được đựng riêng trong các hộp quy chuẩn? ………....

- Chất thải được đựng trong các bao bì theo mã màu quy định ……….

- Có bảng chỉ dẫn phân loại chất thải tại nơi đặt thùng đựng chất thải ………

11. Nơi lưu chứa chất thải - Bệnh việc có nơi lưu chứa chất thải rắn không? ……….

- Nơi lưu chứa có mái che hay không? ………..

- Nơi lưu chứa có đảm bảo vệ sinh môi trường hay ko? ………..

- Vị trí đặt nơi lưu chứa có thuận lợi cho việc thu gom và vận chuyển không? ………

12. Biện pháp hiện đang xử lý CTR y tế tại bệnh viện? - Chất thải rắn sinh hoạt: ………

- Chất thải rắn y tế nguy hại: ……….

+ Chôn lấp: ………

Lớp KTMT 2012B Viện KH và CN Môi trường

87

+ Đốt: ……….

+ Hình thức khác: ………..

13. Bệnh việc có khoa chống nhiễm khuẩn? ……….

- Thành phần, chức năng của khoa chống nhiễm khuẩn ………..

- Hoạt động của khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện ………

14. Văn bản quy định của bệnh viện về quản lý, xử lý chất thải rắn y tế? ………

15. Việc tổ chức hướng dẫn về quản lý chất thải y tế cho cán bộ nhân viên, Có hay không ……….

Có thì đơn vị nào tổ chức: - Sở y tế - Bệnh viện

- Công ty môi trường đô thị - Khác 16. Thành phần được huấn luyện và hướng dẫn: - Bác sỹ/ y sỹ - Điều dưỡng - Hộ sinh - Kỹ thuật viên/y tá - Cán bộ nhân viên hành chính - Hộ lý, nhân viên thu gom, xử lý chất thải

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố yên bái và biện pháp giảm thiểu (Trang 86)