Khi rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính, các doanh nghiệp có thể tận dụng hành vi tránh thuế nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng dòng tiền. Tuy nhiên các doanh nghiệp nên cân nhắc được và mất khi thực hiện hành vi tránh thuế. Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp nên hạn chế thực hiện hành vi tránh thuế, nhằm giữ vững uy tín với chủ nợ và nhà đầu tư, các kênh hỗ trợ vốn quan trọng cho doanh nghiệp.
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
Bên cạnh những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn được rút ra từ kết quả nghiên cứu, đề tài vẫn tồn tại một số hạn chế, đồng thời gợi ý một số hướng nghiên cứu tiếp theo.
Đầu tiên, mẫu nghiên cứu được lựa chọn là 256 công ty niêm yết trên HoSE giai đoạn 2006-2014. Do hạn chế về dữ liệu nên tác giả không thể bao gồm các công ty chưa niêm yết trong mẫu nghiên cứu. Vì vậy, sẽ đầy đủ và mang
tính đại diện hơn nếu các nghiên cứu tiếp theo sử dụng một mẫu có quy mô mẫu lớn hơn.
Thứ hai, do dữ liệu về thuế khá riêng tư và không được công khai minh bạch nên các cách đo lường hành vi tránh thuế được xây dựng nên nền tảng BCTC. Các nghiên cứu trước đây (Plesko, 2003; Hanlon & Heitzman, 2010) cũng đã đặt câu hỏi về tính chính xác của cách đo lường dựa trên quan điểm thuế suất hiệu dụng, theo quan điểm khe hở thuế theo sổ sách, nên kết quả nghiên cứu cũng cần được diễn giải một cách thận trọng.
Thứ ba, dữ liệu nghiên cứu được thu thập dựa trên nhiều nguồn tài liệu BCTC. Tuy nhiên vì không có đủ kinh phí cũng như hạn chế về thời gian nên các dữ liệu chủ yếu được thu thập từ các website của các công ty trong mẫu và các công ty dịch vụ tài chính (www.cophieu68.vn; www.cafef.vn; www.vietstock.vn, www.bsc.com.vn). Nhưng không phải dữ liệu nào cũng có thể download đầy đủ. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp cận bộ dữ liệu đầy đủ hơn, mở rộng quy mô mẫu với nguồn kinh phí và nhân sự dồi dào hơn.
Thứ tư, khủng hoảng tài chính xảy ra ở các giai đoạn khác nhau, vì vậy đề tài không thể liên hệ hành vi tránh thuế với các giai đoạn khủng hoảng tài chính khác nhau.
Cuối cùng, mô hình nghiên cứu đưa ra có thể không đầy đủ. Ví dụ vai trò của Cơ quan quản lý Thuế có thể tác động đến hành vi tránh thuế. Tuy nhiên đề tài loại trừ yếu tố này vì lý do hạn chế dữ liệu và kinh phí. Các nghiên cứu trong tương lai có thể xem xét vấn đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Huỳnh Thị Cẩm Hà, Nguyễn Thị Uyên Uyên, Phạm Dương Phương Thảo, Lê Thị Hồng Minh (2016). Kiệt quệ tài chính và tránh thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 126.
Nguyễn Hữu Phước (2010). http://nguyenhuuphuocluat.blogspot.com/2012/11/tron- thue-hay-tranh-thue.html
Nguyễn Thị Minh Trang (2012). Vận dụng mô hình của DeAngelo và Friedlan để
nhận dạng hành động điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị. Luận văn Thạc
sĩ.
Trần Thị Hải Lý (2010). Nghiên cứu rủi ro và tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng
khoán Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường đại học Kinh tế Tp.HCM.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Acharya, V. V., Sundaram, R. K., & John, K. (2004). On the capital structure implications of bankruptcy codes. London Business School, London.
Altman, E. I. (1968). Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy. The journal of finance, 23(4), 589-609.
Altman, E. I. (1984). The success of business failure prediction models: An international survey. Journal of Banking & Finance, 8(2), 171-198.
Altman, E. I. (2002). Bankruptcy, credit risk, and high yield junk bonds. Wiley- Blackwell.
Altman, E. I., & Hotchkiss, E. (2010). Corporate financial distress and bankruptcy:
Predict and avoid bankruptcy, analyze and invest in distressed debt (Vol.
289). John Wiley & Sons.
Altman, E. I., Hartzell, J., & Peck, M. (1995). A scoring system for emerging market corporate debt. Salomon Brothers, May, 15, 1995.
American Institute of Certified Public Accountants (AICPA), 1987. Report of the National Commission on Fraudulent Financial Reporting. AICPA, New York, NY.
Andrade, G., & Kaplan, S. N. (1998). How costly is financial (not economic) distress? Evidence from highly leveraged transactions that became distressed.The
Asquith, P., Gertner, R., & Scharfstein, D. (1991). Anatomy of financial distress: An examination of junk-bond issuers (No. w3942). National Bureau of Economic
Research.
Beasley, M. S. (1996). An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud. Accounting Review, 443 - 465.
Beaver, W. H. (1966). Financial ratios as predictors of failure. Journal of accounting
research, 71-111.
Black, F., & Scholes, M. (1973). The pricing of options and corporate liabilities. The
journal of political economy, 637-654.
Blaylock, B., Shevlin, T., & Wilson, R. J. (2012). Tax avoidance, large positive temporary book-tax differences, and earnings persistence. The Accounting
Review, 87(1), 91-120.
Boone, J. P., Khurana, I. K., & Raman, K. K. (2013). Religiosity and tax avoidance. The Journal of the American Taxation Association, 35(1), 53-84. Brondolo, J. (2009). Collecting taxes during an economic crisis: challenges and
policy options (No. 2009-2017). International Monetary Fund.
Brown, D. T., James, C. M., & Mooradian, R. M. (1993). The information content of distressed restructurings involving public and private debt claims. Journal of
Financial Economics, 33(1), 93-118.
Bulow, J. I., & Shoven, J. B. (1978). The bankruptcy decision. The Bell Journal of
Economics, 437-456.
Campello, M., Giambona, E., Graham, J. R., & Harvey, C. R. (2011). Liquidity management and corporate investment during a financial crisis. Review of
Financial Studies, 24(6), 1944-1979.
Chen, S., Chen, X., Cheng, Q., & Shevlin, T. (2010). Are family firms more tax aggressive than non-family firms?. Journal of Financial Economics, 95, 41– 61.
Cybinski, P. J. (2003). Doomed Firms: An econometric analysis of the path to failure. Ashgate Publishing Limited.
Davydenko, S. A., & Franks, J. R. (2008). Do bankruptcy codes matter? A study of defaults in France, Germany, and the UK. The Journal of Finance,63(2), 565- 608.
Denis, D. J., & Denis, D. K. (1995). Causes of financial distress following leveraged recapitalizations. Journal of Financial Economics, 37(2), 129-157.
Desai, M. A., & Dharmapala, D. (2006). Corporate tax avoidance and high-powered incentives. Journal of Financial Economics,79, 145–179.
Drèze, J., & Stern, N. (1987). The theory of cost-benefit analysis. Handbook of public
economics, 2, 909-989.
Dyreng, S. D., Hanlon, M., & Maydew, E. L. (2008). Long-run corporate tax avoidance. The Accounting Review, 83(1), 61-82.
Eberhart, A. C., & Senbet, L. W. (1993). Absolute priority rule violations and risk incentives for financially distressed firms. Financial Management, 101-116. Edwards, A., Schwab, C., & Shevlin, T. (2013, February). Financial constraints and
the incentive for tax planning. In 2013 American Taxation Association Midyear Meeting: New Faculty/Doctoral Student Session. http://papers. ssrn.
com/abstract (Vol. 2216875).
Fitzpatrick, J. M. (2004). An Empirical Investigation of the Dynamics of Financial
Distress.
Foster, G. (1986). Financial Statement Analysis, 2/e. Pearson Education India. Frank, M., Lynch, L., & Rego, S. (2009). Are financial and tax reporting
aggressiveness reflective of broader corporate policies. The Accounting
Review, 84(2), 467-498.
Frischmann, P. J., Shevlin, T., & Wilson, R. (2008). Economic consequences of increasing the conformity in accounting for uncertain tax benefits. Journal of
Accounting and Economics, 46(2), 261-278.
Gilbert, L. R., Menon, K., & Schwartz, K. B. (1990). Predicting bankruptcy for firms in financial distress. Journal of Business Finance & Accounting, 17(1), 161- 171.
Golbe, D. L. (1981). The effects of imminent bankruptcy on stockholder risk preferences and behavior. The Bell Journal of Economics, 321-328.
Gordon, M. J. (1971). Towards a theory of financial distress. The Journal of
Finance, 26(2), 347-356.
Gupta, S., & Newberry, K. (1997). Determinants of the variability in corporate effective tax rates: Evidence from longitudinal data. Journal of Accounting
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis 6th Edition. New Jersey: Pearson Education. Hanlon, M. (2005). The persistence and pricing of earnings, accruals, and cash flows
when firms have large book-tax differences. The accounting review, 80(1), 137-166.
Hanlon, M., & Heitzman, S. (2010). A review of tax research. Journal of Accounting
and Economics, 50(2), 127-178.
Hanlon, M., & Slemrod, J. (2009). What does tax aggressiveness signal? Evidence from stock price reactions to news about tax shelter involvement. Journal of
Public Economics,93, 126–141.
Healy, P. M. (1985). The effect of bonus schemes on accounting decisions. Journal
of accounting and economics, 7(1), 85-107.
Hsiao, C. (2003). Analysis of panel data, 2nd. Cambridge: Cambridge University Press. Kose, MA, ES Prasad and ME Terrones (2003), Financial Integration
and Macroeconomic Volatility, IMF Staff Papers, 50, 119-142.
IRS, 2009. IRS Commissioner Doug Shulman addressed the National Association of
Corporate Directors Governance Conference. Available at:
http://www.irs.gov/ uac/IRS-Commissioner-Doug-Shulman-addressed-the-
National-Association-ofCorporate-Directors-Governance-Conference.
IRS, 2010. Prepared Remarks of IRS Commissioner Doug Shulman to New York State Bar Association Taxation Section Annual Meeting in New York City, January 26, 2010. Available at: http://www.irs.gov/uac/Prepared-Remarks-of- IRSCommissioner-Doug-Shulman-to-New-York-State-Bar-Association- TaxationSection-Annual-Meeting-in-New-York-City,-Jan.-26,-2010.
Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial economics, 3(4), 305-360.
Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial economics, 3(4), 305-360.
Jones, J. J. (1991). Earnings management during import relief investigations. Journal
of accounting research, 193-228.
Joos, P., Pratt, J., & Young, D. (2000). Book-tax differences and the value relevance of earnings. In Massachusetts Institute of Technology Working paper.
Kahle, K. M., & Stulz, R. M. (2013). Access to capital, investment, and the financial crisis. Journal of Financial Economics, 110(2), 280-299.
Khurana, I. K., & Moser, W. J. (2013). Institutional shareholders' investment horizons and tax avoidance. The Journal of the American Taxation
Association,35(1), 111-134.
Kim, J. B., Li, Y., & Zhang, L. (2011). Corporate tax avoidance and stock price crash risk: Firm-level analysis. Journal of Financial Economics, 100(3), 639-662. Koch, A.S., 2000. Financial Distress and the Credibility of Management Earnings
Forecasts. GSIA Working Paper No. 2000–10.
Lanis, R., & Richardson, G. (2011). The effect of board of director composition on corporate tax aggressiveness. Journal of Accounting and Public Policy,30(1), 50–70.
Lennox, C., Lisowsky, P., & Pittman, J. (2013). Tax aggressiveness and accounting fraud. Journal of Accounting Research, 51(4), 739-778.
Lisowsky, P. (2010). Seeking shelter: Empirically modeling tax shelters using financial statement information. The Accounting Review, 85(5), 1693-1720. Lisowsky, P., Robinson, L., & Schmidt, A. (2010). An examination of FIN 48: Tax
shelters, auditor independence, and corporate governance. University of
Illinois at Urbana-Champaign working paper.
Maksimovic, V., & Titman, S. (1991). Financial policy and reputation for product quality. Review of Financial Studies, 4(1), 175-200.
Manzon Jr, G. B., & Plesko, G. A. (2001). Relation between Financial and Tax Reporting Measures of Income, The. Tax L. Rev., 55, 175.
Mare, D. S. (2012). Contribution of macroeconomic factors to the prediction of small
bank failures. Paper presented at 4th International IFABS Conference,
Valencia, Spain.
Merton, R. C. (1974). On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates. The Journal of finance, 29(2), 449-470.
Mills, L. F. (1998). Book-tax differences and Internal Revenue Service adjustments.
Journal of Accounting research, 36(2), 343-356.
Mills, L. F., & Newberry, K. J. (2005). Firms' Off‐Balance Sheet and Hybrid Debt Financing: Evidence from Their Book‐Tax Reporting Differences. Journal of
Nam, C. W., Kim, T. S., Park, N. J., & Lee, H. K. (2008). Bankruptcy prediction using a discrete‐time duration model incorporating temporal and macroeconomic dependencies. Journal of Forecasting, 27(6), 493-506. Ohlson, J. A. (1980). Financial ratios and the probabilistic prediction of
bankruptcy. Journal of accounting research, 109-131.
Opler, T. C., & Titman, S. (1994). Financial distress and corporate performance. The
Journal of Finance, 49(3), 1015-1040.
Outecheva, N. (2007). Corporate financial distress: An empirical analysis of distress risk (Doctoral dissertation, University of St. Gallen).
Phillips, J., Pincus, M., & Rego, S. O. (2003). Earnings management: New evidence based on deferred tax expense. The Accounting Review, 78(2), 491-521. Pindado, J., & Rodrigues, L. (2005). Determinants of financial distress
costs.Financial Markets and Portfolio Management, 19(4), 343-359.
Platt, H. D., & Platt, M. B. (2002). Predicting corporate financial distress: reflections on choice-based sample bias. Journal of Economics and Finance,26(2), 184- 199.
Plesko, G. A. (2003). An evaluation of alternative measures of corporate tax rates. Journal of Accounting and Economics, 35(2), 201-226.
Purnanandam, A. (2008). Financial distress and corporate risk management: Theory and evidence. Journal of Financial Economics, 87(3), 706-739.
Qu, Y. (2008). Macroeconomic factors and probability of default. European Journal
of Economics, Finance and Administrative Sciences, 13, 192-215.
Rego, S. O. (2003). Tax‐avoidance activities of US multinational corporations.
Contemporary Accounting Research, 20(4), 805-833.
Rego, S. O., & Wilson, R. (2012). Equity risk incentives and corporate tax aggressiveness. Journal of Accounting Research, 50(3), 775-810.
Richardson, G., & Lanis, R. (2007). Determinants of the variability in corporate effective tax rates and tax reform: Evidence from Australia. Journal of
Accounting and Public Policy, 26(6), 689-704.
Richardson, G., Lanis, R., & Taylor, G. (2015). Financial distress, outside directors and corporate tax aggressiveness spanning the global financial crisis: An empirical analysis. Journal of Banking & Finance, 52, 112-129.
Richardson, G., Taylor, G., & Lanis, R. (2013). The impact of board of director oversight characteristics on corporate tax aggressiveness: An empirical analysis. Journal of Accounting and Public Policy, 32(3), 68-88.
Richardson, G., Taylor, G., & Lanis, R. (2015). The impact of financial distress on corporate tax avoidance spanning the global financial crisis: Evidence from Australia. Economic Modelling, 44, 44-53.
Scholes, M., Wolfson, M., Erickson, M., Maydew, E., Shevlin, T., (2005). Taxes and Business Strategy: A Planning Approach, Third edition. Pearson Prentice
Hall, Upper Saddle River, NJ.
Stickney, C. P., & McGee, V. E. (1982). Effective corporate tax rates the effect of size, capital intensity, leverage, and other factors. Journal of accounting and
public policy, 1(2), 125-152.
Ward, Terry J., and Benjamin P. Foster. "A note on selecting a response measure for financial distress." Journal of Business Finance & Accounting 24.6 (1997): 869-879.
Weckbach, S. (2004). Corporate financial distress: Unternehmensbewertung bei
finanzieller Enge. na.
Wilson, R. (2011). Discussion of “Credit Ratings and Taxes: The Effect of Book– Tax Differences on Ratings Changes”. Contemporary Accounting Research,
27(2), 403-411.
Wilson, R. J. (2009). An examination of corporate tax shelter participants. The
Accounting Review, 84(3), 969-999.
Zavgren, C. (1983). The prediction of corporate failure: the state of the art. Journal
of Accounting Literature, 2(1), 1-38.
Zmijewski, M. E. (1984). Methodological issues related to the estimation of financial distress prediction models. Journal of Accounting research, 59-82.
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH CÁC CÔNG TY TRONG MẪU NGHIÊN CỨU MÃ
CK TÊN CÔNG TY
NGÀY NIÊM YẾT
AAM CTCP Thủy sản Mekong 13/07/2009
ABT CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre 12/6/2006
ACC CTCP Bê tông Becamex 30/06/2011
ACL CTCP Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang 23/08/2007
AGF CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang 26/04/2002
AGM CTCP Xuất nhập khẩu An Giang 14/12/2012
ANV CTCP Nam Việt 28/11/2007
APC CTCP Chiếu xạ An Phú 22/01/2010
ASM CTCP Tập đoàn Sao Mai 24/12/2009
ASP CTCP Tập đoàn Dầu khí An Pha 1/2/2008
ATA CTCP NTACO 26/08/2009
BBC CTCP BIBICA 17/12/2001
BCE CTCP Xây dựng và Giao thông Bình Dương 15/06/2010
BCI CTCP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh 25/12/2008
BHS CTCP Đường Biên Hòa 21/11/2006
BMC CTCP Khoáng sản Bình Định 12/12/2006
BMP CTCP Nhựa Bình Minh 12/06/2006
BRC CTCP Cao su Bến Thành 13/12/2011
BTP CTCP Nhiệt điện Bà Rịa 17/11/2009
BTT CTCP Thương mại – Dịch vụ Bến Thành 04/03/2010
C32 CTCP Đầu tư Xây dựng 3/2 30/11/2012
C47 CTCP Xây dựng 47 30/03/2011
CAV CTCP Dây cáp điệnViệt Nam 8/12/2014
CCI CTCP Đầu tư Phát triển Công nghiệp Thương mại Củ
Chi 07/04/2010
CCL CTCP Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long 21/01/2011
CDC CTCP Chương Dương 27/08/2010
CIG CTCP COMA18 19/07/2011
CII CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM 24/02/2006
CLC CTCP Cát Lợi 18/10/2006
CLG CTCP Đầu tư và Phát triển Nhà đất COTEC 30/07/2010
CLL CTCP Cảng Cát Lái 8/7/2014
CLW CTCP Cấp nước Chợ Lớn 20/10/2010
CMG CTCP Tập đoàn Công nghệ CMC 13/01/2010
MÃ
CK TÊN CÔNG TY