Đào tạo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 35)

* Khỏi niệm đào tạo nguồn nhõn lực

Theo định nghĩa trong từ điển bỏch khoa: Đào tạo là quỏ trỡnh tỏc động đến một con người nhằm làm cho người đú lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cỏch cú hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đú thớch nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phõn cụng lao động nhất định, gúp phần của mỡnh vào việc phỏt triển kinh tế- xó hội, duy trỡ và phỏt triển nền văn minh loài người. Về cơ bản đào tạo là giảng dạy và học tập ở nhà trường gắn với việc giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch.

Đào tạo là sự phỏt triển cú hệ thống những kiến thức, kỹ năng mà mỗi cỏ nhõn cần cú để thực hiện đỳng một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể. Sự cần thiết đú cú thể do nhu cầu cỏ nhõn của người được đào tạo hoặc do nhu cầu

21

phỏt triển nhõn lực của tổ chức. Theo mục đớch học của người được đào tạo, cú cỏc tiờu chớ phõn loại: đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng. Tương ứng với nội dung, thời gian đào tạo và mức độ đỏnh giỏ kết quả đào tạo là bằng cấp hay chứng chỉ.

Đào tạo cũn được hiểu là một quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch, cú tổ chức nhằm hỡnh thành và phỏt triển cú hệ thống cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ...để hoàn thiện nhõn cỏch cho mỗi cỏ nhõn, tạo tiền đề cho họ cú thể vào đời hành nghề một cỏch cú năng suất và hiệu quả. Quỏ trỡnh này được tiến hành chủ yếu trong cơ sở đào tạo như trường, trung tõm, viện hoặc ở cơ sở sản xuất theo những mục tiờu, nội dung, chương trỡnh hoàn chỉnh và cú hệ thống cho mỗi khoỏ học với những thời gian qui định và cỏc trỡnh độ khỏc nhau. Cuối khoỏ học thường được cấp bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ. [33, 11]

Với nghĩa rộng, trong đào tạo cú “ bồi dưỡng” và “đào tạo lại”, đú là quỏ trỡnh hoạt động gắn với hoạt động đào tạo nghề nghiệp và chỉ diễn ra sau khi người học tham gia vào quỏ trỡnh này đó một lần được đào tạo và cụng nhận bởi một văn bằng tương ứng. Đào tạo lại là đào tạo những người đó cú nghề, song vỡ lớ do nào đú nghề đú khụng phự hợp nữa. Bồi dưỡng nhằm nõng cao kiến thức và kinh nghiệm để người lao động cú thể đảm nhận cụng việc phức tạp hơn.

Đào tạo khụng chỉ là quỏ trỡnh trang bị kiến thức nhất định về chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo, mà cũn làm tăng niềm say mờ nghề nghiệp cho người lao động, để họ cú thể đảm nhận và hoàn thành tốt hơn một cụng việc nhất định.

22

Luật giỏo dục năm 1998 quy định hệ thống giỏo dục quốc dõn gồm bốn bậc; đú là giỏo dục mầm non; giỏo dục phổ thụng; giỏo dục nghề nghiệp và giỏo dục đại học.

Như vậy, đào tạo nguồn nhõn lực ở đõy bao gồm đào tạo qua bậc giỏo dục chuyờn nghiệp ( trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề) và đào tạo qua bậc giỏo dục đại học ( cao đẳng, đại học và sau đại học)

+ Giỏo dục chuyờn nghiệp: nội dung của giỏo dục chuyờn nghiệp phải tập trung vào đào tạo năng lực nghề nghiệp, coi trọng giỏo dục đạo đức, rốn luyện sức khoẻ, nõng cao trỡnh độ học vấn theo yờu cầu đào tạo. Kết hợp học lý thuyết với rốn luyện kỹ năng hành nghề.

- Đào tạo trung học chuyờn nghiệp: Mục tiờu đào tạo của trường trung học chuyờn nghiệp là đào tạo những cỏn bộ thực hành cú trỡnh độ trung học về kỹ thuật nghiệp vụ kinh tế, giỏo dục, văn hoỏ, y tế và nghệ thuật. Đối tượng đào tạo là học sinh đó tốt nghiệp trung học cơ sở, phổ thụng trung học và cũng cú thể tuyển sinh cụng nhõn và nhõn viờn nghiệp vụ đó tốt nghiệp cỏc trường dạy nghề cựng ngành để đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp.

Nội dung đào tạo của trường trung học chuyờn nghiệp được chia thành 4 nhúm: những kiến thức chung; những kiến thức về kỹ thuật cơ sở cho nhúm ngành; những kiến thức về kỹ thuật chuyờn mụn của ngành và cỏc kỹ năng, kỹ xảo thực hành cho người nhõn viờn một vài nghề chớnh của ngành.

- Đào tạo nghề: Trong luật giỏo dục qui định “ dạy nghề dành cho người cú trỡnh độ học vấn và cú sức khoẻ phự hợp với nghề cần học, được thực hiện dưới một năm đối với cỏc chương trỡnh dạy nghề ngắn hạn, từ 1-3 năm đối với chương trỡnh dạy nghề dài hạn”.

Theo quyết định 48/2002/QĐ- TTg ngày 11/4/2002 của thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010 qui định trỡnh độ đào tạo nghề gồm:

23

Bỏn lành nghề: được trang bị một số kiến thức và kỹ năng nghề nhất định; Lành nghề: được trang bị kiến thức và kỹ năng nghề diện rộng hoặc chuyờn sõu, cú khả năng đảm nhận những cụng việc phức tạp;

Trỡnh độ cao: được trang bị kỹ năng nghề thành thạo và kiến thức chuyờn mụn kỹ thuật cần thiết dựa trờn nền học vấn trung học phổ thụng hoặc trung học chuyờn nghiệp để cú khả năng vận hành cỏc thiết bị hiện đại và xử lý được cỏc tỡnh huống phức tạp, đa dạng trong cỏc dõy truyền sản xuất tự động, cụng nghệ hiện đại.

Nội dung đào tạo là tập hợp hệ thống cỏc kiến thức về văn hoỏ, xó hội, khoa học và cụng nghệ, cỏc kỹ năng và kỹ xảo lao động, cỏc chuẩn mực giỏ trị về đạo đức, tư tưởng và nhận thức chỳng để đảm bảo sự phỏt triển toàn diện nhõn cỏch. Trong đú, kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề là phần cơ bản của nội dung đào tạo. Nội dung đào tạo cơ bản được qui định trong nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh đào tạo.

Về phương phỏp đào tạo: đào tạo theo mụđul là một biện phỏp để mềm hoỏ quỏ trỡnh đào tạo, làm cho việc đào tạo trở nờn linh hoạt, đỏp ứng tốt hơn cho nhu cầu của người học và người sử dụng lao động.

Việc liờn thụng giữa cỏc loại hỡnh đào tạo: đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn; đào tạo nghề- trung học chuyờn nghiệp- cao đẳng kỹ thuật sẽ dễ dàng thực hiện khi cỏc chương trỡnh đào tạo được thiết kế theo mụđul liờn thụng. Mặt khỏc, sử dụng phương phỏp này cũng dễ dàng trong việc đào tạo lại và chuyển đổi giữa cỏc nghề.

+ Giỏo dục đại học và sau đại học:

Đào tạo cao đẳng và đại học: Mục tiờu của giỏo dục đại học và cao đẳng là đào nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, cỏc chuyờn gia cho tất cả cỏc lĩnh vực phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Nội dung đào tạo của giỏo dục đại học và cao đẳng phải đảm bảo thực hiện nguyờn tắc hiện đại và phỏt triển, kế thừa và phỏt huy bản sắc dõn tộc,

24

hội nhập chung với trỡnh độ thế giới và khu vực. Nội dung cụ thể của mỗi lĩnh vực đào tạo được xỏc định theo điều 36 của luật giỏo dục, chỳ ý sỏt hợp với yờu cầu của đất nước, vừa cập nhật trỡnh độ quốc tế. Áp dụng phương phỏp giỏo dục phải thể hiện được nguyờn lý: lý luận gắn với thực tiễn, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất. Khuyến khớch sự chủ động học tập, nghiờn cứu, thực nghiệm của người học kết hợp với việc giảng dạy, hướng dẫn của người thầy. [41, 195-196 ]

Đào tạo sau đại học gồm hai bậc: đào tạo thạc sỹ và đào tạo tiến sỹ dành cho những người đó tốt nghiệp đại học và đỏp ứng cỏc yờu cầu tuyển chọn. Mục tiờu đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ là đào tạo những chuyờn gia giỏi cú khả năng độc lập sỏng tạo trong hoạt động chuyờn mụn, nghiờn cứu khoa học.

Khoản 2 điều 36 Luật giỏo dục quy định: nội dung giỏo dục sau đại học phải giỳp cho người học phỏt triển và hoàn thiện kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức chuyờn ngành, cỏc bộ mụn khoa học Mỏc- Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh; phỏt huy năng lực sỏng tạo, phỏt hiện và giải quyết vấn đề thuộc chuyờn ngành đào tạo, cú khả năng đúng gúp vào sự phỏt triển khoa học, cụng nghệ, kinh tế, xó hội của đất nước.

Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ phải đảm bảo cho học viờn được bổ sung và nõng cao những kiến thức đó học ở trỡnh độ đại học; tăng cường kiến thức liờn ngành; cú đủ năng lực thực hiện cụng tỏc chuyờn mụn và nghiờn cứu khoa học trong chuyờn ngành của mỡnh.

Đào tạo trỡnh độ tiến sĩ phải bảo đảm cho nghiờn cứu sinh nõng cao và hoàn chỉnh kiến thức cơ bản; cú hiểu biết sõu về kiến thức chuyờn ngành; cú đủ năng lực tiến hành độc lập cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và sỏng tạo trong cụng tỏc chuyờn mụn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25

Thứ nhất, trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực

Trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực là một yếu tố rất quan trọng để tiếp thu và ứng dụng khoa học cụng nghệ tiờn tiến. Trỡnh độ văn hoỏ cao tạo khả năng tiếp nhận nhanh và rỳt ngắn thời gian đào tạo cũng như vận dụng tri thức cho phỏt triển kinh tế- xó hội. Trỡnh độ học vấn ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và chất lượng tuyển sinh cũng như thời gian và cơ cấu mụn học cho một khoỏ đào tạo và lựa chọn hỡnh thức đào tạo. Trỡnh độ học vấn được biểu hiện qua cỏc chỉ tiờu cơ bản :

+ Tỷ lệ người biết chữ và chưa biết chữ + Tỷ lệ người cú trỡnh độ tiểu học

+ Tỷ lệ người cú trỡnh độ trung học cơ sở + Tỷ lệ người cú trỡnh độ trung học phổ thụng + Tỷ lệ người cú trỡnh độ đại học và trờn đại học

Theo kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, trong điều kiện trỡnh độ kĩ thuật và cụng nghệ hiện đại, người lao động phải cú trỡnh độ học vấn phổ thụng tối thiểu là tốt nghiệp trung học cơ sở ( kết thỳc lớp 9) để làm nền tảng cho tiếp thu tri thức kỹ năng nghề nghiệp ở hệ dạy nghề hoặc ở hệ trung học chuyờn nghiệp.

Nếu dựng khỏi niệm mặt bằng dõn trớ với cỏch tớnh là lấy tổng số năm đi học của toàn dõn chia đều cho dõn số từ 7 tuổi trở lờn, thỡ ta thấy mặt bằng dõn trớ của nước ta rất thấp: năm 1985 đạt con số 4,5. Tớnh đến thỏng 12/1999 gần 94% dõn số từ 15 tuổi trở lờn biết chữ. Cú 56/61 tỉnh, thành phố đó và đang đạt chuẩn quốc quốc gia về xoỏ mự chữ và phổ cập tiểu học. Số sinh viờn thuộc mọi loại hỡnh trờn 1 vạn dõn đạt 117 người, số năm đi học của dõn cư là 7,3” [4 ] .Trong khi đú, theo số liệu của UNESCO, năm 1988, Mỹ đạt 170, Phỏp đạt 144, Nhật Bản đạt 142, Anh đạt 135 và Trung Quốc là 65.

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc khu chế xuất đó gặp phải thực tế : Trỡnh độ tay nghề của lao động

26

đó thuờ và lao động dự tuyển đều khụng đỏp ứng yờu cầu của chủ đầu tư. Vỡ, vậy, yờu cầu cần cú lao động lành nghề sẽ khụng được đỏp ứng nếu giỏo dục, đào tạo khụng được đẩy mạnh. Chỳng ta muốn nhà đầu tư nước ngoài cựng với cụng nghệ cao và hiện đại đầu tư vào khu chế xuất, song một điều kiện tiờn quyết là phải cú đủ số lao động cú tay nghề. Hiện nay, trỡnh độ tay nghề của đội ngũ lao động của chỳng ta khụng thể đỏp ứng được nhu cầu này. Điều hấp dẫn nhà đầu tư bõy giờ khụng chỉ đơn thuần là lao động trẻ mà phải là những người lao động lành nghề [ 11 ]

Thứ hai, giỏo dục lao động hướng nghiệp ở cỏc trường phổ thụng: Giỏo dục lao động hướng nghiệp tuy khụng phải là hoạt động trực tiếp đào tạo nhõn lực cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn. Nhưng đú là hoạt động giỏo dục đào tạo gúp phần quan trọng cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc phẩm chất nhõn cỏch người lao động. Hỡnh thành ở học sinh năng lực định hướng nghề nghiệp và kỹ năng thực hiện một số hoạt động sản xuất gần gũi với thực tế ngành nghề sản xuất, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ ở địa phương; Định hướng sự chỳ ý của học sinh vào những lĩnh vực sản xuất mà địa phương đang cần phỏt triển; chuẩn bị tõm thế để lựa chọn vào học chuyờn ngành và cấp độ phự hợp với năng lực bản thõn. Việc lựa chọn đỳng ngành nghề để học và phỏt huy được kiến thức, kỹ năng sau khoỏ học làm tăng hiệu quả ngoài của đào tạo. Do đú, định hướng nghề nghiệp cho học sinh là vần đề quan trọng hiện nay.

Thứ ba, sự phỏt triển của kinh tế- xó hội:

+ Sự phỏt triển kinh tế ở cỏc vựng lónh thổ: trong nền kinh tế thị trường và sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏch mạng khoa học cụng nghệ tỏc động trực tiếp chẳng những làm nõng cao nhanh chúng năng suất lao động mà cũn làm cho sự biến đổi về ngành nghề trong xó hội diễn ra nhanh chúng. Để cú được việc làm người lao động buộc phải học lấy một nghề nghiệp nào đú hoặc

27

phải đổi nghề khỏc để cú cơ hội tỡm kiếm việc làm xứng đỏng. Trỡnh độ nghề nghiệp càng cao thỡ càng nhiều cơ hội cú việc làm tốt, thu nhập cao

+ Sự đầu tư của nhà nước cho cỏc lĩnh vực kinh tế, cho cỏc vựng miền cũng sẽ làm tăng nhu cầu đào tạo theo chuyờn ngành, theo vị trớ địa lý tương ứng. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cũng thay đổi và đa dạng, từ đú, đũi hỏi sự phỏt triển của hệ thống đào tạo với quy mụ, cơ cấu ngành nghề tương ứng.

Thứ tư, hệ thống giỏo dục và đào tạo:

Chớnh sỏch đào tạo, qui mụ đào tạo, ngành nghề đào tạo, hỡnh thức đào tạo, đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất dạy học và hệ thống văn bằng chứng chỉ đều ảnh hưởng tới đào tạo nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa.

+ Mạng lưới đào tạo và năng lực của cỏc trường đào tạo cú ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đào tạo nguồn nhõn lực. Do tớnh chất đặc thự của cỏc vựng miền, đặc điểm hỡnh thỏi kinh tế- xó hội, địa lớ ở cỏc vựng sinh thỏi rất khỏc nhau ở nước ta, nờn đũi hỏi cú một mạng lưới đào tạo phự hợp. Một hệ thống đào tạo phõn bố phự hợp, cú khả năng hướng nghiệp và liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo, sỏt với nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật ở địa phương, vựng là cơ sở cho việc đào tạo cú hiệu quả, gắn đào tạo với sử dụng. Đú là hệ thống viện nghiờn cứu gắn với cỏc trường đại học, cỏc trường đào tạo liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất lớn trong vựng. Phương phỏp đào tạo thụng qua tổ chức liờn hợp đào tạo- nghiờn cứu khoa học-lao động sản xuất là cụng thức tối ưu, hiện đại, đảm bảo chất lượng đào tạo cao được ứng dụng phổ biến ở cỏc nước phỏt triển cú nền khoa học tiờn tiến. Cho phộp tập hợp trong một chương trỡnh hoạt động khoa học chung khụng chỉ cỏc nhà nghiờn cứu khoa học chuyờn nghiệp mà cũn cả cỏc giảng viờn, sinh viờn. Giỳp giảng viờn và sinh viờn cú

28

điều kiện tiếp cận được những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật. Sinh viờn ra trường nhanh chúng bắt kịp với thực tế cụng việc.

+ Nội dung đào tạo phải vừa cơ bản vừa hiện đại, chứa đựng nhiều yếu tố mới phự hợp với đũi hỏi của ngành nghề trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đỏp ứng kịp thời những biến đổi nhanh chúng của khoa học kỹ thuật hiện đại. Cấu trỳc lụgớc của nội dung đào tạo là tạo ra những mối tương quan chặt chẽ liờn mụn, tiền đề cho việc thớch nghi nhanh với thực tiễn sản xuất

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 35)