Giải pháp từ các Sở giao dịch hàng hóa

Một phần của tài liệu Pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa (Trang 64 - 69)

5. Bố cục đề tài

3.2.2 Giải pháp từ các Sở giao dịch hàng hóa

Thứ nhất: Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về hoạt động mua bán

hàng hóa để doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có nhu cầu về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hiểu rõ về cách thức mua bán, lợi ích mà hoạt động này mang lại. Từ đó có thể khắc phục được tâm lý e ngại tham gia mua bán của nhà sản xuất, nhà đầu tư vì trong quá trình sản xuất đến lưu thông phân phối vấn đề quản lý là vấn đề được quan tâm nhất. Do đó khi tìm thấy được những lợi ích thiết thực từ hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa thì họ sẽ chủ động tham gia.

Thủ hai: Phải đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn cho thành viên môi

giới, thành viên kinh doanh, các nhân viên giao dịch của Sở giao dịch. Đe xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có khả năng phân tích thị trường, xây dựng hệ thống giao dịch hiện đại, để đảm bảo nhu cầu giao dịch và tạo niềm tin cho khách hàng.

Thứ ba: Đa dạng hóa các hàng hóa giao dịch (các hàng hóa nằm trong danh

mục hàng hóa được phép giao dịch) và thực hiện mua bán các công cụ phòng ngừa rủi ro như hợp đồng kỳ hạn.

Thứ tu: Thường xuyên tổ chức kiểm tra và giám sát hoạt động giao dịch của

thành viên kinh doanh, thành viên môi giới và công bố các thông tin về giao dịch một cách trung thực, chính xác để đảm bảo cho hoạt động mua bán qua Sở giao dịch

Đề tài: Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Thứ năm: Các Sở giao dịch hàng hóa phải học tập kinh nghiệp hoạt động và

quản lý ở các nước có hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phát triển.

Thủ sáu: Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia bằng các dịch vụ hỗ trợ về tài

chính cho các nhà đầu tư, tư vấn hướng dẫn tham gia giao dịch.

Ví dụ: Hỗ trợ cho khách hàng muốn bán hoặc mua hàng hóa mà không có tiền kí quỹ cách Sở giao dịch hàng hóa giúp khách hàng tiếp cận với các nguồn vốn vay. Hoặc Sở giao dịch hàng hóa có thể ứng trước tiền bán hàng hóa cho khách hàng sau khi giao dịch đã khớp lệnh thành công.

Thứ bảy: Nên giảm khối lượng tối thiểu của một họp đồng mua bán hàng hóa

ở các Sở giao dịch hàng hóa hiện nay xuống, để người nông dân có số lượng ít cũng có thể tham gia giao dịch.

Ví dụ : Quy định khối lượng hàng hóa tối thiểu của một họp đồng của Công ty giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín và Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam đối với cà phê là 5 tấn, thì nên giảm xuống 3 tấn để phù họp với tình hình sản xuất nông sản của nông dân để họ có thể tham gia giao dịch.

Đề tài: Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

PHẦN KẾT LUẬN

Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là một sự phát triển của hoạt động mua bán thông thường. Nó đã ra đời và phát triển từ rất lâu ở các nước trên thế giới. Nhằm giảm thiểu những rủi ro về giá, về khả năng thanh toán bằng cách giao kết họp đồng kỳ hạn hay họp đồng quyền chọn để chốt giá cả ở một mức giá nhất định, để tránh sự biến động giá bất lời. Hoạt động này mang lại những lợi ích nhất định cho nền kinh tế và cho sự quản lý của nhà nước. Ở Việt Nam hoạt động này chính thức được quy định trong Luật thương mại 2005, tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển hoạt động này. Hiện nay cùng với sự ra đời của hai Sở giao dịch hàng hóa là Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín và Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, cho thấy hoạt động này đang dàn phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, hoạt động này hiện nay ở Việt Nam còn gặp khó khăn về thị trường như về số lượng và chất lượng hàng hóa chưa đủ tiêu chuẩn, về kiến thức của người tổ chức và tham gia hoạt động này, về nguồn nhân lực có kiến thức về hoạt đồng này. về mặt pháp luật các quy định của pháp luật còn nhiều điểm còn thiếu, chưa họp lý và thiếu tính khả thi. Do đó xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một nền tảng để pháp triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. Tiếp đến là xây dựng thị trường hàng hóa để đáp ứng điều kiện tham gia hoạt động mua bán này. Hy vọng, thời gian tới với sự quan tâm của nhà nước, sự nổ lực của các Sở giao dịch hàng hóa, của các nhà sản xuất, nhà đầu tư cùng với những thuận lợi hiện có của một quốc gia nông nghiệp với các sản phẩm nông sản xuất khẩu đứng ở các vị trí cao trên thế giới, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa sẽ ngày càng phát triển và góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

Đề tài: Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦> Danh mục văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật Thương Mại năm 2005. 2. Luật Doanh nghiệp năm 2005.

3. Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 do Chính phủ ban hành Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

4. Thông tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10 tháng 02 năm 2009 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép thành lập và quy định chế độ báo cáo của Sở giao dịch hàng hóa theo quy định tại Nghị đỊnh số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

5. Quyết định số 4361/QĐ-BCT ngày 18/8/2010 về việc công bố danh mục hàng hóa được phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa.

Danh mục sách, báo, tạp chí

1. Bùi Lê Hà, Nguyễn Văn Sơn, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu:

Giới thiệu về thị trường future và option, Nxb.Thống Kê, 2000, trang 10-70.

2. Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật thương mai tập II, Nxb. Công an nhân dân,

2006, trang 62-74.

3. Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu: Phân tích thị trường tài chính, Nxb. Thống

kê, trang 244-309.

4. Nguyễn Thị Dung: Hợp đồng kì hạn và hợp đồng quyền chọn trên thị trường

hàng hóa giao sau, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 10, 2007,

trang 9-13.

5. Nguyễn Thị Yen : Bản chất pháp lý của hợp đồng kì hạn,Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 6, 2008, trang 54-60.

6. Nguyễn Thị Yến: Bản chất của hợp đồng quyền chọn qua Sở giao dịch hàng

hóa,Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 11, 2008, trang 58-62.

7. Nguyễn Thị Yến: Các chủ thể tham gia giao dịch trên Sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 7,2009, trang 61-65.

Đề tài: Phấp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

9. Phạm Văn Tuyết: Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng

hóa nhìn

từ góc độ của Luật dân sự, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 5,

2006, trang 61-10.

10. Viện Ngôn Ngữ Học: Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nằng, trang 301, 390, 581, 596.

Danh mục các trang thông tin điện tử

1. An giang Online, Bất ốn tiêu thụ nông sản: Đưa nông sản lên sàn, http://www.baoan gi ang.com. vn/newsdetails.aspx?

id=252&newsid=12584Jtruv cập

ngày 15/2/2011].

2. Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Phân tích thị trường tài chính:

Hợp

đồng kì hạn,

http://www.math.hcmuns.edu.vn/~hvha/Financial Math Classes of Mike Kokalar i/Hop%20dong%20ky%20han.pdf,r truy cập ngày 10/2/2011].

3. Đăng Thư, Báo mới, Nhiều sàn giao dịch hàng hóa chết yầi,. http://www.tinmoi.vn/Nhieu-san-giao-dich-hang-hoa-lsquochet-veursquo- 1291457.html. [truy cập ngày24/3/2011].

4. Hòa bình Online, Giao dịch hàng hóa qua Sàn,

http://www.baohoabinh.com.vn/12/44065/Giao dich hang hoa qua san .htm , [ngày truy cập 21/2/2011].

5. Mai Phương, Báo mới, Ra mắt sàn giao dịch hàng hỏa đầu tiên, http://www.baomoi.com/Info/Ra-mat-So-Giao-dich-hang-hoa-dau-

tien/127/5048818.epi. [truy cập ngày 12/2/2011].

6. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Giới thiệu sản phẩm giao dịch

hàng

hỏa tương lai,

http://www.bidv.com/hanghoatuonglai.asp, [ngày truy cập 25/2/2011].

7. Sài gòn giải phỏng, Khai trương Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, http://www.sggp.org.vn/thitmongkt/201 1/1/248354/ , [truy cập ngày 25/2/2011].

8. Sở giao dịch hàng hóa Tokyo, Bảng giá cao su,

http://www.tocom.or.ip/souba/all/index 20110218.html , [truy cập ngày 2/3/2011 ].

9. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Khoản 1,2,3,3, Điều 24, Quy chế giao

Đề tài: Phấp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

11. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Điều 23, Quy chế giao dịch của Sở giao

dịch

hàng hóa Việt Nam, trang 16.

http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx [truy cập ngày 9/2/2011].

12. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Điều 3, Quy chế thành viên kinh doanh

của Sở

giao dịch hàng hóa Việt Nam,

http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommoditvExchanges.aspx [truy cập ngày 9/2/2011].

13. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Hướng dẫn giao dịch của Sở giao dich

hàng

hóa Việt Nam,

http://tpex.vn/language/vi-VN/Trading/TradingGuide.aspx, [truy cập ngày 12/2/2011].

14. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Khoản 4, Điều 19, Quy chế giao dịch

của Sở

giao dịch hàng hóa Việt Nam năm 2011, trang 14, http://tpex.vn/language/vi-

VN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx, [truy cập ngày 12/2/2011].

15. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Khoản 5, Điểu 23, Quy chế giao dịch

hàng

hóa qua Sở giao dịch hàng hỏa năm 2011, trang 16,

http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommoditvExchanges.aspx [truy cập ngày 12/3/2011].

16. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Quy chế giao dịch của Sở giao dịch

hàng hóa

Việt Nam năm 2011, trang 10,

http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommoditvExchanges.aspx [truy cập ngày 12/2/2011].

17. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Quy chế thanh toán bù trừ của Sở giao

dịch

hàng hóa Việt Nam năm 2011, trang 6,

http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommoditvExchanges.aspx [truy cập ngày 9/2/2011].

18. Teachcombank, Hợp đồng tương lai hàng hóa, Các sản phẩm phái sinh, https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Ngan-hang-doanh-

Một phần của tài liệu Pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w