5. Bố cục đề tài
2.1.4.1 Mở tài khoản giao dịch
Trước khi thực hiện giao dịch, khách hàng phải mở tài khoản tại Trung tâm thanh toán của Sở giao dịch hàng hóa.
Ví dụ: Khách hàng tham gia mua bán hàng hóa tại Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) phải mở hai tài khoản: tài khoản ký quỹ và tài khoản giao dịch.
Tài khoản ký quỹ là tài khoản mà khách hàng muốn tham gia giao dịch các hợp đồng cần phải có đủ mức yêu cầu ký quỹ theo yêu cầu của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX). Tài khoản ký thế hiện mức trạng thái được phép giao dịch của khách hàng, được đăng kí và quản lý tại các thành viên kinh doanh nếu là khách hàng của thành viên kinh doanh hoặc được đăng kí và quản lý tại Trung tâm thanh toán của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) nếu khách hàng của thành viên môi giới.
Tài khoản tiền gửi giao dịch, thanh toán là tài khoản đăng ký tại Ngân hàng thanh toán của chính thành viên kinh doanh mà khách hàng đăng ký mở tài khoản ký quỹ hoặc đăng ký tại Trung tâm thanh toán của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) nếu khách hàng đăng ký tài khoản ký quỹ thông qua thành viên môi giới
Khách hàng muốn chuyển khoản, bổ sung hoặc rút tiền kí quỹ trong tài khoản ký quỹ phải được thực hiện thông qua ngân hàng thanh toán và thông qua tài khoản tiền gửi giao dịch, thanh toán của chính khách hàng đó33.
Khi thành viên kinh doanh được ủy nhiệm mở một tài khoản thì phải ký hợp đồng ủy thác với khách hàng và ghi rõ: Ngày mở tài khoản, tên, giới tính, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, trường hợp khách hàng là pháp nhân thì cũng ghi rõ: tên, địa chỉ, số giấy phép đăng ký kinh doanh. Ngoài ra
35 Sở giao dịch hàng hóa
Việt Nam, Hướng dẫn giao
dịch của Sở giao dich hàng
hóa Việt Nam.
36 Khoản 1, Diều 39, Nghị
định 158 ngày 28/12/2006.
37 Sở giao dịch hàng hóa
Việt Nam, Đặc tả hợp
đồng cà phê Robusta,
Đề tài: Phấp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
doanh và khách hàng34. Tương tự, thành viên môi giới khi mở tài khoản cho khách hàng cũng phải tuân theo các quy định trên.
Hồ sơ mở tài khoản bao gồm: Phiếu yêu cầu mở tài khoản (1 bản); họp đồng mở tài khoản giao dịch (2 bản); họp đồng giao dịch trực tuyến (2 bản); họp đồng ủy thác giao dịch (2 bản), và các giấy tờ khác theo yêu cầu của Sở tùy theo khách hàng mở tài khoản là cá nhân, pháp nhân, ở trong nước hay nước ngoài35.
Khách hàng có thể mở tài khoản tại Sở giao dịch hoặc địa điểm giao dịch của thành viên kinh doanh hoặc thành viên môi giới hoặc đăng ký mở tài khoản trực tuyến.
Còn để tham gia giao dịch tại Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương TÚI thuộc Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín, khách hàng phải mở tài khoản giao dịch hàng hóa bao gồm tài khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) và tài khoản tại Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín.
2.I.4.2. Ký quỹ giao dịch
Ký quỹ giao dịch là việc thành viên gửi một khoản tiền vào tài khoản phong tỏa theo chỉ định của Sở giao dịch hàng hóa hoặc một khối lượng hàng hóa để đảm bảo thực hiện giao dịch. Sở giao dịch hàng hóa quy định cụ thể mức ký quỹ ban đầu nhưng không được thấp hơn 5% giá trị của từng lệnh giao dịch36. Thành viên kinh doanh có thể yêu cầu khách hàng của mình ký quỹ ban đầu nhiều hơn mức ký quỹ do Sở giao dịch hàng hóa quy định, nhưng không thể thấp hơn mức ký quỹ ban đầu do Sở giao dịch hàng hóa quy định. Thành viên kinh doanh xác định mức ký quỹ này xác định dựa trên sự biến đổi về giá của hàng hóa, biến đổi càng lớn thì mức ký quỹ càng cao.
Ví dụ: Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam quy định việc ký quỹ đối với họp đồng kỳ hạn cà phê Robusta là37
• Ký quỹ ban đầu là 5% giá trị họp đồng. • Ký quỹ bổ sung là 3% giá trị họp đồng.
Tiền ký quỹ chỉ là một cam kết thi hành họp đồng ở một mức giá cụ thể, do đó sự thay đổi giá cả trên thị trường giao dịch so với mức giá người đó thiết lập có thể
Việt Nam năm 2011, trang
10, http://tpex.vn/lan guage/vi-
VN/LegalDocuments/VietnamCoĩnmoditvExchanges.aspx, [truy cập ngày 12/2/2011].
http://tpex.vn/language/vi-VN/Trading/TradingGuide.aspx. [truy cập ngày 12/2/2011].
http://tpex.vn/language/ vi-VN/Products/Coffee/ConữactSpecification.aspx , [truy cập ngày 12/2/2011].
Đề tài: Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
ảnh hưởng tới tài khoản ký quỹ. Do đó, khi tài khoản ký quỹ giảm dưới mức ký quỹ ban đầu thì phải được đóng bổ sung, khoản tiền bổ sung này gọi là ký quỹ bổ sung.
2.1.43. Quy trình đặt lệnh mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
Có thể hình dung quy trình mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa như sau: Khách hàng đặt lệnh mua và lệnh bán lên Sở giao dịch hàng hóa, lệnh này sẽ được thành viên kinh doanh của Sở giao dịch hàng hóa chuyển lên Sở giao dịch hàng hỏa để khớp lệnh. Cùng một thời điểm, có thể có rất nhiều lệnh mua và lệnh bán hàng hóa khác nhau gởi đến đến Sở giao dịch hàng hóa, tùy theo yêu cầu của khách hàng. Nhu cầu của khách hàng phong phú và đa dạng về ký hạn, số lượng và giá cả. Sở giao dịch hàng hóa mà cụ thể là nhân viên của Sở giao dịch hàng hóa, sẽ tiếp nhận tất cả các lệnh mua và lệnh bán đó đế khớp lệnh theo nguyên tắc ưu tiên về giá, về số lượng và thời điểm đặt lệnh. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa chỉ được coi là hình thành, khi lệnh mua hoặc lệnh bán của khách hàng này được khớp với lệnh bán hoặc lệnh mua của khách hàng kia theo nhu cầu của người đặt lệnh và nguyên tắc ưu tiên trong khớp lệnh tại Sở giao dịch hàng hóa. Sau khi khớp lệnh thành công Sở giao dịch hàng hóa sẽ gởi thông báo xác nhận đến thành viên kinh doanh và thành viên kinh doanh này sẽ gởi thông báo xác nhận giao dịch thành công đến khách hàng.
Ví dụ: Quy trình một lệnh giao dịch mua bán hàng hóa trên Sở giao dịch hàng hóa.
Hình 2.3. Quy trình một lệnh giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.
38 Sở giao dịch hàng hóa
Việt Nam, Khoản 4, Điều 19,
Quy chế giao dịch của Sở giao
dịch hàng hóa Việt
Nam năm 2011, hang 14.
Đề tài: Phấp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
Ví dụ: Quy trình mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) và các quy định cụ thể của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam.
♦♦♦ Nhận lệnh
Sau khi đã mở tài khoản, khách hàng đặt lệnh đến thành viên kinh doanh hoặc khách hàng có thể thông qua thành viên môi giới và thành viên môi giới sẽ chuyến đến thành viên kinh doanh và thành viên kinh doanh sẽ đặt lệnh này lên Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam.
Khách hàng phải điền vào mẫu lệnh bao gồm các mục sau: số tài khoản, tên tài khoản; phương thức đặt lệnh (mặt đối mặt, bằng vãn bản, bằng điện thoại, ...); ngày và thời gian của lệnh, thời gian có hiệu lực của lệnh; đặc điểm của giao dịch tương lai; loại lệnh giao dịch; lệnh đặt mới hoặc đóng vị thế; số lượng giá thực hiện; chữ ký con dấu của khách hàng.
Thành viên kinh doanh sẽ đặt lệnh giao dịch, bằng cách các lệnh này sẽ được đưa vào hệ thống máy chủ thông qua hệ thống máy nhập lệnh dành cho thành viên kinh doanh. Các lệnh được sử dụng trong giao dịch gồm các lệnh chính sau:
• Lệnh thị trường: Lệnh đặt mua, bán đế mở hoặc đóng vị thế mua bán hàng hóa với mức giá không được xác định cụ thể nhung giá tốt nhất.
• Lệnh giới hạn: Là lệnh đặt mua, bán để đóng hay mở vị thế mua bán hàng hóa với giá đặt mua bán ở một mức giới hạn. Giá giao dịch có thể bằng hoặc thấp hon giới hạn giá trong trường họp mua và có thể bằng hoặc cao hơn mức giới hạn giá trong trường họp bán
• Lệnh hủy là các lệnh yêu cầu hủy các lệnh đặt mua, đặt bán hoặc giới hạn nhưng chưa được khớp đã được đặt trước đó38.
Khớp lệnh ❖
Khi thành viên kinh doanh đặt lệnh giao dịch lên Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, các lệnh này sẽ được so khớp nhau, theo nguyên tắc khớp lệnh sau đây:
• Các lệnh thị trường sẽ được ưu tiên hơn các lệnh giới hạn.
• Lệnh mua giá cao hơn sẽ được ưu tiên hơn lệnh mua có giá thấp hơn. Lệnh bán có giá thấp hơn sẽ được sẽ được ưu tiên hơn lệnh bán có giá cao hơn.
• Đối với các lệnh thị trường và các lệnh giới hạn bằng giá được đặt trước khi thị trường mở cửa, sự ưu tiên được xác định ngẫu nhiên bởi máy tính. Đối với các lệnh được đặt sau khi thị trường mở cửa, ưu tiên được xác định theo thứ tự thời gian mà các lệnh được đặt.
http://tpex.vn/language/yi-
VN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx, [truy cập ngày 12/2/2011].
39 Sờ giao dịch hàng hóa
Việt Nam, Điều 23, Quy
ché giao dịch của Sở giao
dịch hàng hóáViệt
Nam, trang
16,
http://tpex.vn/language/yi-VN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx, [truy cập ngày 9/2/2011].
Đề tài: Phấp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
♦♦♦ Xác nhận giao dịch thành công
Sau khi khớp lệnh thành công Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, sẽ gửi các xác nhận giao dịch thành công cho các thành viên liên quan. Các thành viên kinh doanh có trách nhiệm gửi xác nhận giao dịch thành công tới khách hàng mình quản lý.
Mỗi thành viên và khách hàng sẽ được Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, cấp một địa chỉ email nội bộ để phục vụ cho mục đích nhận xác nhận giao dịch. Các xác nhận giao dịch cùng với lệnh giao dịch sẽ có giá trị như một hợp đồng mua bán hàng hóa đối với các thành viên. Xác nhận giao dịch sẽ bao gồm các chi tiết sau:
• Ngày tháng năm giao dịch thành công. • Mã giao dịch.
• Mã hàng hóa.
• Tính chất giao dịch: Mua/ Bán. • Khối lượng khớp lệnh.
• Giá khớp lệnh.
• Thời gian thực hiện thanh toán, giao nhận.
• Bảng kê tỷ lệ ký quỹ giao dịch theo từng thời điểm39.
Thành viên kinh doanh sẽ lưu giữ các kết quả giao dịch đầy đủ: Nếu nhận được lệnh được đặt qua điện thoại sẽ có một băng ghi âm các cuộc điện thoại cho hồ sơ của mình và được lưu giữ ít nhất 2 tháng. Neu nhận lệnh được đặt qua fax, điện tín, hệ thống máy tính, các thiết bị khác nội dung được lưu giữ ít nhất 3 tháng. Neu hanh chấp phát sinh trong khi kết nối với một lệnh giao dịch tương lai, mọi nội dung được lưu giữ sẽ được giữ lại đến khi tranh chấp được giải quyết40.
2.I.4.4. Thực hiện hợp đồng
Sau khi hết thời hạn giao dịch hợp đồng các bên nắm giữa hợp đồng có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng. Các bên có thể lựa chọn các phương thức thực hiện hợp đồng như sau:
• Thanh toán bù trừ qua Trung tâm thanh toán vào phiên cuối cùng của ngày cuối cùng giao dịch hợp đồng. Neu các bên có thỏa thuận là sẽ không nhận hàng mà thanh toán bù trừ thì tới thời điểm thực hiện hợp đồng, các bên sẽ thanh toán chênh lệch giữa giá giao kết trong hợp đồng và giá hàng hóa tại thời điểm thực hiện hợp đồng.
^Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Khoản 4, Diều 19, Quy ché giao dịch của Sở
giao dịch hàng hóa Việt
Nam năm 2011, trang 14.
http://tpex.vn/language/yi-
VN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx, [truy cập ngày 12/2/2011].
41 Khoản 1 Điều 64 Luật Thương mại 2005.
Đề tài: Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
• Giao nhận hàng hóa qua Trung tâm giao nhận hàng hóa.
• Đối với hợp đồng quyền chọn có thể lựa chọn thêm một phương thức thực hiện hợp đồng nữa là không thực hiện quyền chọn.
Sở giao dịch hàng hóa sẽ thông báo cho Trung tâm thanh toán và Trung tâm giao nhận kết quả từ các giao dịch đế làm cơ sở cho việc thanh toán. Các thành viên tham gia giao nhận hàng có trách nhiệm thanh toán theo đúng hợp đồng đã được hai bên kí kết. Nếu phát hiện sai sót phải thông báo cho Sở giao dịch hàng hóa.
2.2. Họp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa bao gồm họp đồng kỳ hạn và họp đồng quyền chọn41.
2.2.1. Hạp đồng kỳ hạn
2.2.1.1. Khái niệm hợp đồng kỳ hạn
Họp đồng là sự thỏa thuận của các bên về sự việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.
Hợp đồng kỳ hạn là sự thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hóa tại một thời điểm tương lai theo họp đồng.
Hợp đồng kỳ hạn là sự thỏa thuận mà thỏa thuận là sự thống nhất ý chí của các bên giao kết họp đồng về đối tượng của họp đồng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, thời gian, địa điểm phương thức thực hiện họp đồng... Nhưng do họp đồng kỳ hạn này được giao kết thông qua Sở giao dịch hàng hóa nên các điều khoản của họp đồng đã được tiêu chuẩn hóa theo quy định của Sở giao dịch hàng hóa và quy định của pháp luật, do đó các bên chủ yếu thỏa thuận về giá cả và thời điểm giao nhận hàng. Có quan điểm cho rằng việc ghi nhận các lệnh mua và lệnh bán, cũng như việc khớp các lệnh này với nhau để hình thành nên họp đồng mua bán hàng hóa đều do bên trung gian là Sở giao dịch hàng hóa thực hiện. Vì thế khái niệm “Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên
mua cam kết nhận ... ”, khái niệm này thể hiện không chính xác thuật ngữ do người
bán và người mua không biết nhau, không gặp trực tiếp nhau để thỏa thuận. Nên có thể định nghĩa “Hợp đồng kỳ hạn là sự đồng thuận, sự thống nhất ý chí của các bên mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, tuân theo nguyên tắc điều lệ hoạt động của Sở giao dịch hàng hóa” chứ không thể gọi là sự thỏa thuận.
Trong hợp đồng kỳ hạn bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hóa vào một thời điểm trong tương lai theo họp đồng. Như vậy tại thời điểm giao
42 Chương tình giảng dạy kinh tế Fullbright, Phân tích thị trường tài chính: Hợp đồng kỳ hạn.
43 Ths Nguyễn Thi Yến,
Bản chất pháp ỉi của hợp
đồng kỳ hạn, Đại học
Luật Flà Nội, Tạp chí
Luật học, số
6, năm 2008, trang 58.
44 Khoản 2, Diếu 3, Luật
Thương Mại 2005.
T
T Mô tả hàng hóa Mã H.s Ghi chú
01 Cà phê nhân, chưa rang, chưa khử chất cà-phê-in
0901.11 02 Mủ cao su tự nhiên, đã hoặc chưa
tiền lưu hóa
4001.10 Chỉ áp dụng đối với các mã HS: 40011011 và 40011021 03 Cao su tự nhiên ở dạng tấm cao su
xông khói 4001.21 Chỉ áp dụng đối với các mã HS: 40012110 (RSS1); 40012120 (RSS2); 40012130 (RSS3); 40012140 (RSS4); 40012150 (RSS5)
04 Cao su tự nhiên đã được định chuẩn kỹ thuật 4001.22 Các loại TSNR gồm SVR 10; SVR 20; SVR L, SVR CV; SVR GP; SVR 3L, SVR5 05 Các sản phẩm thép không họp kim
được cán phang, có chiều rộng từ 600mm trở lên, được cán nóng, chưa phủ, mạ hoặc tráng 7208 06 Các sản phẩm thép không họp kim được cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, cán nguội (ép nguội), chưa dát phủ, mạ hoặc ừáng 7209 07 Các sản phẩm thép không họp kim được cán phang, có chiều rộng từ 600mm trở lên, đã phủ, mạ hoặc tráng
7210
08 Các sản phẩm thép không họp kim