Hiện tượng quang – phát quang

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 141 - 142)

1. Khái niệm về sự phát quang

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự phát

quang là gì?

- Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin → ánh sáng màu lục. + Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích. + Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang.

- Đặc điểm của sự phát quang là gì? - Thời gian kéo dài sự phát quang phụ thuộc?

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự huỳnh quang là gì?

- Sự lân quang là gì?

- Tại sao sơn quét trên các biển giao thơng hoặc trên đầu các cọc chỉ giới cĩ thể là sơn phát quang mà khơng phải là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? - Cĩ thể từ nhiều phía cĩ thể nhìn thấy cọc tiêu, biển báo. Nếu là sơn phản quang thì chỉ nhìn thấy vật

Hoạt động 3 ( phút): Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang

- Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hồn tồn phơtơn của ánh sáng kích thích cĩ năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử cĩ thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất dần năng lượng. Do vậy khi trở về trạng thái bình thường nĩ phát ra 1 phơtơn cĩ năng lượng nhỏ hơn: hfhq < hfkt → λhq

> λkt.

- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng cĩ bước sĩng này để phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng khác.

- Đặc điểm: sự phát quang cịn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. 2. Huỳnh quang và lân quang

- Sự phát quang của các chất lỏng và khí cĩ đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.

- Sự phát quang của các chất rắn cĩ đặc điểm là ánh sáng phát quang cĩ thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang.

- Các chất rắn phát quang loại này gọi là

các chất lân quang.

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 141 - 142)