Tu ần:11
Tiết 22 :CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở.
- Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. - Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
- Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần.
- Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều. - Viết được cơng thức tính dung kháng và cảm kháng.
2. Kĩ năng
-Vận dụng cơng thức giải các bài tập cơ bản
3.Thái độ:
-Tích cực chú ý theo dõi bài. -Yêu thích mơn học.
II.TRỌNG TÂM
Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản Mạch chỉ cĩ R,L,C
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số dụng cụ thí nghiệm như dao động kí điện tử, ampe kế, vơn kế, một số điện trở, tụ điện, cuộn cảm để minh hoạ.
2. Học sinh:
- Ơn lại các kiến thức về tụ điện: q = Cu và i di dt = ± và suất điện động tự cảm di e L dt = ± .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:
1/Khái niệm dịng diện xoay chiều, viết biểu thức, các đại lượng trong cơng thức? 2/Nguyên tắc tạo ra dịng diện xoay chiều?
3/Viết biểu thức các giá trị hiệu dụng: U, I, E?
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu mối quan hệ giữa i và u trong mạch điện
xoay chiều
- Biểu thức của dịng điện xoay chiều cĩ dạng?
- Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để ϕ = 0 → i = I0cosωt = I 2cosωt
- Ta sẽ đi tìm biểu thức của u ở hai đầu đoạn mạch.
- Trình bày kết quả thực nghiệm và lí thuyết để đưa ra biểu thức điện áp hai đầu mạch. - Lưu ý: Để tránh nhầm lẫn, phương trình điện áp cĩ thể viết: u = U0cos(ωt+ ϕu/i) = U 2cos(ωt+ ϕu/i) Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu mạch điện xoay chiều chỉ cĩ điện trở
- Xét mạch điện xoay chiều chỉ cĩ R. - Trong mạch lúc này sẽ cĩ i → dịng
- Nếu cường độ dịng điện xoay chiều trong mạch:
i = I0cosωt = I 2cosωt
→ điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch điện:
u = U0cos(ωt+ ϕ) = U 2cos(ωt+ ϕ)
Với ϕ là độ lệch pha giữa u và i. + Nếu ϕ > 0: u sớm pha ϕ so với i. + Nếu ϕ < 0: u trễ pha |ϕ| so với i. + Nếu ϕ = 0: u cùng pha với i.