RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 109 - 114)

Tuần 18

TIẾT 34:THỰC HÀNH

“KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu và viết được các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dịng điện hiệu dụng I, hệ số cơng suất cosϕ trong đoạn mạch điện xoay chiều cĩ R, L, C mắc nối tiếp.

- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.

2. Kĩ năng

- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.

- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, gĩc lệch ϕ giữa cường độ dịng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch.

3.Thái độ:

-Trunng thực, khách quan, chính xác và khoa học. -Yêu thích mơn học.

II.TRỌNG TÂM

Khảo sát mạch R,L,C nối tiếp

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ơn lại các kiến thức liên quan về dịng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.

- Trả lời câu hỏi trong phần “Tĩm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành. - Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhĩm thực hành. GV: Phan Thị Kim Huê Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản

- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.

- Lập danh sách các nhĩm thực hành gồm 3 - 4 HS.

2. Học sinh:

Trước ngày làm thực hành cần:

- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành. - Trả lời câu hỏi phần Tĩm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.

- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.

- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo gĩc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.

III. PHƯƠNG PHÁP

-Thực hành

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:

3/Bài mới:

Sự trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Cơ sở lý thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm

- Gợi ý, dẫn dắt HS dùng các phương án khả thi.

- Giới thiệu tất các các dụng cụ đã cĩ theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động và cách sử dụng các dụng cụ đo.

- Nêu yêu cầu của bài thực hành.

- Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành.

- Nêu kết luận về các phương án khả thi.

Hoạt động 2. Tiến hành làm bài thực hành

Nghe GV giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi chép những điều cần biết.

- Nhớ lại các hoạt động của đồng hồ hiển thị số, nguồn

- Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành. - Trình bày các ý tưởng cá nhân. - Vẽ hình mạch điện

- Phân tích mạch điện

- Thống nhất các phương án khả thi.

Tiến hành làm bài thực hành

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản - Tơ chức hoạt động nhĩm.

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhĩm. - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm. - Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. - Bao quát tồn bộ lớp học, theo dõi HS làm thí nghiệm. - Hỗ trợ những nhĩm HS kĩ năng thao tác yếu. - Hoạt động nhĩm. Nhận nhiệm vụ. - Làm thí nghiệm theo nhĩm: - Lắp mạch điện như hình vẽ - Chọn Vơnkế phù hợp 12V - Đo UMN, UMP, UNP, UPQ, UMQ, 5. H ướng dẫn HS tự học -Oân tập các bài đã học -Chuẩn bị bài:thực hành tt

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần 18

TIẾT 35: THỰC HÀNH

“KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu và viết được các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dịng điện hiệu dụng I, hệ số cơng suất cosϕ trong đoạn mạch điện xoay chiều cĩ R, L, C mắc nối tiếp.

- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.

2. Kĩ năng

- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.

- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, gĩc lệch ϕ giữa cường độ dịng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch.

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản

3.Thái độ:

-Trunng thực, khách quan, chính xác và khoa học. -Yêu thích mơn học.

II.TRỌNG TÂM

Khảo sát mạch R,L,C nối tiếp

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ơn lại các kiến thức liên quan về dịng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.

- Trả lời câu hỏi trong phần “Tĩm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành. - Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhĩm thực hành. - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.

- Lập danh sách các nhĩm thực hành gồm 3 - 4 HS.

2. Học sinh:

Trước ngày làm thực hành cần:

- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành. - Trả lời câu hỏi phần Tĩm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.

- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.

- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo gĩc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.

III. PHƯƠNG PHÁP

-Thực hành

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:

3/Bài mới:

Sự trợ giúp của GV Hoạt động của học sinh

.

Hoạt động 2. Tiến hành làm bài thực hành

- Tơ chức hoạt động nhĩm.

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhĩm. - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm.

Tiến hành làm bài thực hành

- Hoạt động nhĩm. Nhận nhiệm vụ. - Làm thí nghiệm theo nhĩm:

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản - Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết.

- Bao quát tồn bộ lớp học, theo dõi HS làm thí nghiệm.

- Hỗ trợ những nhĩm HS kĩ năng thao tác yếu.

- Kiểm tra tồn bộ dụng cụ thí nghiệm. - Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. - Bao quát tồn bộ lớp học, theo dõi HS làm thí nghiệm.

- Hỗ trợ những nhĩm HS kĩ năng thao tác yếu.

- Kiểm tra tồn bộ dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động 3. Vận dụng, củng cố

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần 5 .

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Lắp mạch điện như hình vẽ - Chọn Vơnkế phù hợp 12V - Đo UMN, UMP, UNP, UPQ, UMQ, - Vẽ các vectơ quay tương ứng

+ Lặp lại thí ngiệm vài lần với các koảng cách NQ khác nhau.

+ Xử lí số liệu

- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời. - Trả lời câu hỏi a, b phần 5 SGK.

5. H ướng dẫn HS tự học

-Oân tập các bài đã học

-Chuẩn bị bài:Mạch dao động

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản

Tuần:20

Chương IV. DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ

Tiết 36. MẠCH DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được cấu tạo của mạch dao động điện từ.

- Viết được biểu thức điện lượng, cường độ dịng điện và hiệu điện thế của mạch dao động điện từ.

- Viết được biểu thức của tần số và chu kì của mạch dao động, hiểu rõ ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức.

2. Kĩ năng

- Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan.

3.Thái độ:

-Yêu thích mơn học. II. TR ỌNG TÂM

Biểu thức q,i, chu kì, tần số riêng

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Soạn kĩ bài, liên hệ thực tế.

-Một số vỉ linh kiện điện tử cĩ mạch dao động. Thí nghiệm chứng minh về dao động.

2. Học sinh:

-Xem trước bài ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:

3/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch dao động.

Vẽ hình 20.1. Giới thiệu mạch dao động.

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 109 - 114)