Điện từ trường và thuyết điện từ Mắc-xoen

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 119 - 122)

Thế nào là điện từ trường?

Liên hệ mơi trường

Aûnh hưởng của điện từ trường với sự sống động, thực vật và con người như thế nào? Điện trường tác động lên bề mặt ngồi của cơ thể thường làm rung động lơng, tĩc người và vì vậy da cĩ thể cảm nhận được. Điện trường cảm ứng bên trong cơ thể tác động lên cơ thể sống. Sự cĩ mặt của chúng thường kèm theo các dịng điện do đặc tính dẫn điện

của mơ.

Các cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra những biểu hiện bệnh lý của con người khi bị tác động bởi cường độ bức xạ lớn hoặc kéo dài. Những nghiên cứu về tác hại của điện từ trường TSCT được tập trung vào hệ thần kinh trung ương bao gồm cả sinh lý, siêu cấu trúc và biến đổi sinh hĩa. Những biến đổi của thành phần huyết học, hành vi, khả năng sinh sản và phát triển. Theo nghiên cứu dịch tễ trên đối tượng là cơng nhân và các gia đình sinh sống làm việc lâu dài dưới hay bên cạnh đường dây cao áp cĩ cường độ điện từ trường mạnh vượt quá mức cho phép, các nghiên cứu đều đưa ra kết quả là chỉ số rủi ro

Nếu tại một nơi cĩ một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đĩ xuất hiện một điện trường xốy.

2. Điện trường biến thiên và từ trường trường

a) Từ trường của mạch dao động

Xét mạch dao động lí tưởng cĩ tụ điện là phẵng cĩ điện dung C và hai bản cách nhau một khoảng d đang hoạt động. Tại thời điểm t cường độ dịng điện trong mạch là: i = Cd dEdt dt CEd d dt CU d dt dq = ( ) = ( ) =

Vì i gây ra từ trường. Như vậy, xung quanh chổ cĩ điện trường biến thiên trong tụ điện đã xuất hiện một từ trường.

b) Kết luận

Nếu tại một nơi cĩ điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đĩ xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.

II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mắc-xoen Mắc-xoen

1. Điện từ trường

Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường, từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xốy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường.

-Điện từ trưởng vượt ngưỡng cho phép ảnh hưởng đến sinh hoạt, và sức khoẻ của con người.

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản cao hơn mức bình thường về rối loạn hệ

miễn dịch, ảnh hưởng đến di truyền. Khi tiếp xúc với trường điện từ cĩ cường độ cao chúng cĩ thể gây ra những biến đổi hành vi và sinh lý như đau đầu, khĩ tiêu, rối loạn giấc ngủ mệt mỏi cáu kỉnh, các bệnh u não, máu trắng ung thư... cũng xuất hiện.

Nhưng theo ơng Đinh Thạnh Hưng - Viện nghiên cứu Bảo hộ lao động thì đây là những trường hợp tiếp xúc lâu dài với cường độ điện trường mạnh từ 25KV/m trở lên mới bị như vậy.

Hiện nay, mặc dầu, kết quả của các nghiên cứu về sự liên quan giữa điện - từ trường và ung thư cịn thấp nhưng các chuyên gia đã kết luận là cĩ mối quan hệ rất giữa điện - từ trường và ung thư, đặc biệt là ung thư não ở trẻ em và người lớn, ung thư vú ở phụ nữ và bệnh bạch cầu.

Giới thiệu thuyết điện từ của Mắc-xoen

2. Thuyết điện từ Mắc-xoen

Mắc-xoen đã xây dựng được một hệ thống bốn phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: Điện tích, điện trường, dịng điện và từ trường. Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xốy. Sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường. Đĩ là các phương trình Mắc-xoen, hạt nhân của thuyết điện từ.

4/ Củng cố-luyện tập.

Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài.

5/ H ướng dẫn HS tự học .

-Học kĩ bài vừa học.

-Trả lời câu hỏi: 1,2,3 SGK trang111. -Làm bài tập: 4, 5, 6 trang 111 SGK. -Chuẩn bị bài:Sĩng điện từ.

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản Tu ần:21 Tiết 38. SĨNG ĐIỆN TỪ Ngày dạy:………….. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nêu được định nghĩa sĩng điện từ.

- Nêu được các đặc điểm của sĩng điện từ.

- Nêu được đặc điểm của sự truyền sĩng điện từ trong khơng khí.

2. Kĩ năng

- Giải được các bài tập liên quan đến các đại lượng đặc trưng cho sĩng điện từ.

3.Thái độ:

-Hiểu biết về sĩng điện từ.

-Bức xạ điện từ vượt ngưỡng ảnh hương tới con người như thế nào? -Yêu thích mơn học.

II.TR ỌNG TÂM

Đặc điểm của sĩng điện từ

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Thí nghiệm về sự phát và thu sĩng điện từ. Máy thu thanh bán dẫn. Mơ hình sĩng điện từ hình 22.2 SGK.

2. Học sinh:

-Xem trước bài ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:

Nêu mối liên hệ giữ điện trường và từ trường. Nêu khái niệm điện từ trường.

3/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu sĩng điện từ. I. Sĩng điện từ

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản Giới thiệu sĩng điện từ.

Yêu cầu học sinh thực hiện C1

Giới thiệu tốc độ lan truyền của sĩng điện từ trong chân khơng và trong các điện mơi.

Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm sĩng ngang?

Sĩng điện tư cĩ các tính chất như thế nào?

Liên hệ mơi trường

-Sĩng điện từ cĩ ở đâu, cĩ ảnh hưởng gì đến sinh hoạt và đời sống con người?

-Các đài, cột phát sĩng, thu sĩng, điện thoại di động….

-Làm việc, sinh hoạt thường xuyên trong vùng cĩ nhiều sĩng điện từ cĩ ảnh hưởng đến sức khoẻ,sinh sản…. Phân loại sĩng vơ tuyến như thế nào? Cho học sinh đọc thang sĩng vơ tuyến.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền sĩng

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 119 - 122)