Củng cố-luyện tập 5/ H ướng dẫn HS tự học

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 123 - 128)

II. Sự truyền sĩng vơ tuyến trong khí quyễn

4/ Củng cố-luyện tập 5/ H ướng dẫn HS tự học

-Học kĩ bài vừa học.

-Trả lời câu hỏi: 1,2 SGK trang115. -Làm bài tập: 3,4,5,6 SGK trang 115.

-Chuẩn bị bài:Nguyên tắc thơng tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến.

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thơng tin bổ sung

Báo động ơ nhiễm sĩng điện từ ở đơ thị

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản

Tại các thành phố, hầu hết các đài, cột phát sĩng điện từ (viễn thơng, phát thanh truyền hình...) đều nằm ngay trong khu dân cư; số đài phát sĩng của các hãng taxi cũng ngày một tăng. Hậu quả là người dân đang phải sống trong "bể sĩng điện từ". Nhiều nghiên cứu cho thấy, loại sĩng này cĩ những ảnh hưởng nguy hại đối với sức khỏe.

Tiến sĩ Bùi Thanh Tâm, thuộc Đại học Y tế Cơng cộng, cho biết sĩng điện từ tần số radio (300 KHz-300 GHz) được ứng dụng rộng rãi trong liên lạc vơ tuyến, phát thanh, truyền hình, viễn thơng, radar quân sự... Đối với con người, nĩ cĩ thể làm nĩng sâu vào bên trong cơ thể hàng chục cm, gây sốt. Với năng lượng thấp, nĩ khơng gây sốt nhưng cĩ thể làm rối loạn điện tích và sự chuyển hĩa trong tế bào... Một số khảo sát sức khỏe ở bộ đội radar cho thấy, tỷ lệ cĩ trạng thái tình dục yếu, sinh con gái nhiều... ở những người này cao hơn so với người bình thường.

Ơng Tâm cũng cho biết, những người làm việc lâu năm trong các đài phát thanh truyền hình (nhất là bộ phận phát sĩng, kỹ thuật) dễ bị rối loạn sức khỏe. Điển hình là hiện tượng suy nhược cơ thể, gầy gị, da dẻ khơng tươi tắn, luơn mệt mỏi, ăn uống kém, mất ngủ, trí nhớ giảm... Các triệu chứng này chỉ thể hiện rõ sau 5-10 năm tiếp xúc thường xuyên với sĩng điện từ và chúng sẽ tự hết khi bệnh nhân thay đổi mơi trường làm việc. Ngồi các đối tượng trên, sĩng điện từ cịn ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống xung quanh các đài phát sĩng.

Các nghiên cứu cho thấy, sĩng càng ngắn thì năng lượng bức xạ được cơ thể người hấp thu càng nhiều, tác hại đến sức khỏe càng lớn. Sĩng cực ngắn cĩ thể gây những biến đổi chức năng và bệnh lý ở các hệ thống thần kinh, tim mạch, nội tiết và nhiều cơ quan khác. Sĩng ngắn làm giảm số lượng bạch cầu, gây các rối loạn ở tuyến yên, vỏ thượng thận, tim mạch, nội tiết... Các dải sĩng dài và sĩng trung làm giảm các quá trình hưng phấn thần kinh, giảm các phản xạ cĩ điều kiện, gây rối loạn chức năng tạo glucozen của gan, rối loại dinh dưỡng ở não và các cơ quan nội tạng, sinh dục... Hiện nay, các loại sĩng thường được sử dụng trong phát thanh truyền hình đều là sĩng trung đến sĩng cực ngắn.

Điều nguy hiểm là các giác quan của con người khơng thể nhận biết tình trạng ơ nhiễm sĩng điện từ. Với các tác động khác như ánh sáng, tiếng động, mùi vị, nhiệt GV: Phan Thị Kim Huê Trường THPT Nguyễn Trung Trực Cột phát sĩng của Trung tâm Bưu chính Viễn thơng Hà Nội.

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản

độ..., chúng ta cĩ thể cảm nhận và nếu các yếu tố trên cĩ liều lượng vượt quá sức chịu đựng, cơ thể sẽ cĩ những phản xạ như nhắm mắt, bịt tai, bịt mũi. Cịn với sĩng điện từ, ngay cả khi ta đứng trong trường bức xạ cường độ rất cao, các giác quan đều vơ cảm và do đĩ cơ thể khơng thể phát sinh các phản ứng tự vệ. Ngồi ra, các tác hại do ơ nhiễm điện từ gây ra lại xuất hiện âm thầm sau một thời gian khá dài nên con người hầu như khơng biết đến nĩ.

Do nhận thức được những nguy hiểm mà sĩng điện từ cĩ thể gây ra cho sức khỏe con người, nhiều quốc gia đã cĩ quy định: các đài phát sĩng phải được đặt cách xa khu dân cư một khoảng nhất định. Ở Việt Nam, hiện chưa cĩ quy định về vấn đề này. Ơng Trần Ngọc Chính, Viện trưởng Viện Quy hoạch Đơ thị Nơng thơn, cho biết, hệ thống Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam hiện khơng cĩ quy định về việc đài phát sĩng điện từ phải cách xa khu dân cư bao nhiêu, mà chỉ cĩ quy định trong lĩnh vực phĩng xạ, đường điện cao tần.

Giáo sư Lê Minh Triết (Trung tâm Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ quốc gia) cũng bức xúc: "Trước đây, khi xây dựng các đài phát thanh, truyền hình và các trạm radar, người ta chỉ chọn địa điểm thuận lợi trong việc thu phát tín hiệu chứ khơng quan tâm đến ảnh hưởng của sĩng điện từ đối với sức khỏe con người. Trong khi đĩ, nhiều nghiên cứu được cơng bố trên thế giới hàng chục năm qua đều chứng minh, sĩng điện cao tần tác động trực tiếp đến thần kinh và tim mạch, gây một số bệnh ở những cơ quan này. Với xu thế phát triển, tại Việt Nam chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng ơ nhiễm bức xạ điện từ".

Tranh cãi về tác hại của sĩng điện thoại di động

Thứ Ba, 04/07/2006 - 7:40 AM Khơng ai muốn đút đầu vào lị vi sĩng nhưng hầu như mọi người đều hân hoan áp chiếc điện thoại di động vào sát tai, sát đầu. Nhiều nghiên cứu khẳng định sĩng điện thoại di động gây hại sức khỏe nhưng cũng khơng ít cơng trình chứng minh điều ngược lại. Đến nay, đã cĩ khoảng 1,5 tỷ người dùng điện thoại di động (cell phone) trên thế giới. Vài năm gần đây, người tiêu dùng khá hoang mang vì những tin tức khác nhau về việc cĩ hay khơng những rủi ro do loại thiết bị này gây ra.

Hội nghị về ảnh hưởng từ trường họp tại Áo năm 1999 đã đi đến một nhận định chung: Ảnh hưởng sinh học do từ trường của lị vi ba, sĩng radio là cĩ thực và cần được khoa học kiểm chứng. Một bác sĩ Đan Mạch nĩi: “Chắc khơng ai muốn đút đầu vào lị hâm thực phẩm vi ba, nhưng nhiều người lại hân hoan áp chiếc điện thoại di động sát tai, vào đầu”. Theo một số nghiên cứu, từ trường của sĩng điện thoại này sẽ tác động đến xương sọ, não bộ, mắt, mũi và các tế bào trên mặt, tương tự ảnh hưởng GV: Phan Thị Kim Huê Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản của sĩng điện từ của lị nấu vi ba nhưng nhẹ hơn.

Bác sĩ Bruce Hocking ở Australia từng tường trình trước Thượng viện nước này rằng, một số người sử dụng điện thoại cầm tay cĩ thể bị tổn thương da xung quanh vành tai.

Các nhà nghiên cứu Anh báo động: Trẻ em dùng nhiều điện thoại di động cĩ thể gặp khĩ khăn trong vấn đề tăng trưởng của xương sọ. Việc sử dụng cell phone cĩ thể làm thất thốt hemoglobin trong hồng cầu, gây ra bệnh tim và cặn thận. Sĩng điện từ của cell phone cũng ảnh hưởng tới hệ miễn dịch. Ở người đeo kính dùng cellphone, ảnh hưởng của sĩng điện từ vào mắt tăng 20%, vào đầu tăng 6%, cĩ thể do tác động của khung kính bằng kim loại. Nhiều người cĩ răng sâu trám bằng kim loại than phiền là thấy nĩng nĩng trong miệng và đau nhức răng khi nĩi chuyện bằng cell phone. Theo một điều tra của Đức, sĩng vi ba của cell phone làm tăng huyết áp vì các mạch máu co lại dưới tác dụng của điện trường. Cịn các bác sĩ Mỹ cho hay khi sử dụng cell phone, cĩ tới 50% ADN bị hư hao vì điện từ trường của máy.

Nghi ngờ về tác hại của sĩng điện thoại di động, các cơng ty đường sắt của Nhật đã yêu cầu khách hạn chế dùng loại máy này trên xe lửa để tránh ảnh hưởng tới máy trợ tim, trợ thính... mà một số hành khách đang mang trên cơ thể. Hãng xăng dầu Shell cũng cảnh báo dân chúng rằng khi đổ xăng cho xe hơi, việc điện thoại di động kêu cũng cĩ thể gây ra hỏa hoạn. Theo họ, điện từ trường phát ra khi điện thoại reo đủ mạnh để tạo ra một tia lửa, bắt vào xăng dầu, làm cháy xe. Do đĩ, họ khuyến cáo cơng chúng khơng nên sử dụng cell phone khi mua xăng.

Trong khi đĩ, các nhà sản xuất cell phone cho rằng, điện thoại di động an tồn vì đã được làm đúng theo tiêu chuẩn do chính quyền đưa ra. Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ đánh giá, cell phone phát ra một lượng điện từ trường khơng đáng kể và chưa thể khẳng định nĩ cĩ hại hay khơng. Một nghiên cứu năm 1999 trên 600 người dùng cell phone cho thấy, khơng cĩ bằng chứng gì về việc sĩng di động gây ung thư não. Tuy nhiên, cơ quan này khuyến cáo người dân áp dụng các phương pháp đề phịng thơng thường.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, điện trường của cell phone rất nhỏ, khoảng 0,2-0,6W, thuộc loại khơng gây ra xáo trộn cho tế bào con người như tia ronghen (tia X). Điện trường này tan biến trong khơng gian, tùy theo khoảng cách giữa máy và cơ thể. Cũng theo WHO, khi xâm nhập cơ thể, nĩ sẽ tạo ra một sức nĩng rất nhẹ mà cơ chế điều hịa thân nhiệt cĩ thể hĩa giải dễ dàng.

Trong khi ảnh hưởng của sĩng điện thoại di động đối với sức khỏe cịn chưa được GV: Phan Thị Kim Huê Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản

xác định, người sử dụng cell phone vơ tình trở thành đối tượng thử nghiệm để xem nĩ cĩ nguy hại hay khơng.

Khơng giống như khĩi thuốc lá, từ trường của điện thoại di động là vơ hình, khơng màu sắc, khơng mùi vị. Chúng âm thầm xâm nhập cơ thể nơi cĩ tiếp cận và cĩ thể gây ra ảnh hưởng xấu. Vì vậy, một khi các nghi ngại đã được nêu ra, người sử dụng cell phone cũng nên cẩn thận hơn, cụ thể:

- Khơng dùng di động khi cĩ điện thoại bàn. - Dùng tai nghe để khỏi áp điện thoại vào tai. - Hạn chế nĩi chuyện quá lâu qua di động.

- Sử dụng dịch vụ nhắn tin thay thế cho cuộc gọi khi cĩ thể.

- Dùng loại điện thoại di động cĩ ăng ten ở ngồi máy, xa đầu và não bộ. - Mang máy điện thoại trong túi xách tay chứ đừng bỏ trong túi áo, túi quần. - Khơng nên cho trẻ dưới 16 tuổi dùng điện thoại di động vì tác hại của sĩng cell phone ở tuổi này sẽ cao hơn so với người trưởng thành.

- Khơng dùng điện thoại di động quá cũ.

Tu ần:21

Tiết 39. NGUYÊN TẮC LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được nguyên tắc cơ bản của việc thơng tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến.

- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sĩng vơ tuyến đơn giản và nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ.

2. Kĩ năng

-Vân dụng lí thuyết giải bài tập.

3.Thái độ:

-Hiểu biết về nguyên tắc liên lạc bằng sĩng vơ tuyến. -Yêu thích mơn học.

II.TR ỌNG TÂM

Giáo án Vật lí 12 – Cơ bản Nguyên tắc phát và thu sĩng

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Thí nghiệm biểu diễn máy phát và máy thu.

2. Học sinh:

-Xem trước bài ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:

Nêu các tính chất của sĩng điện từ.

3/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc

chung của của việc thơng tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến.

Giới thiệu sĩng mang.

Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Yêu cầu học sinh nhắc lại dãi tần số của âm nghe được?

Cách biến điệu sĩng mang?

Cơng dụng của mạch tách sĩng? Cơng dụng của mạch khuếch đại?

Một phần của tài liệu Giao an 12 HKI (Trang 123 - 128)