CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án đạo đức (Trang 39 - 43)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

Học sinh biết:

- Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)

- Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử.

- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc .

II. Chuẩn bị:

- Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập .

- Trị : Sưu tầm tư liệu về bài

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát 3’ 2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn

đổi mới đất nước

- Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?

- Học sinh trả lời - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường

Tộ?

- Học sinh trả lời

Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 1’ 3. Giới thiệu bài mới:

“Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế” 29’ 4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, nhĩm, cá nhân - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau

khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ-nốt (1884) , cơng nhận quyền đơ hộ của thực dân Pháp trên tồn đất nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta khơng chịu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hố thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hồ.

- Tổ chức thảo luận nhĩm 4 trả lời các câu hỏi sau:

- Học sinh thảo luận nhĩm bốn - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương

của phái chủ chiến và phái chủ hịa trong triều đình nhà Nguyễn ?

- Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?

- Phái chủ hịa chủ trương hịa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp

- Tơn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến

- Giáo viên gọi 1, 2 nhĩm báo cáo → các

nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung - Đại diện nhĩm báo cáo sinh nhận xét và bổ sung → Học

Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại

Tơn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.

* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhĩm ) - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tường thuật lại cuộc phản cơng

ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.

- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản cơng theo trí nhớ của học sinh. - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu

hỏi:

+ Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế diễn ra khi nào?

- Đêm ngày 5/7/1885 + Do ai chỉ huy? - Tơn Thất Thuyết + Cuộc phản cơng diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời

+ Vì sao cuộc phản cơng bị thất bại? - Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu

Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: Tơn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản cơng ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.

* Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp ) - Hoạt động nhĩm + Sau khi phản cơng thất bại, Tơn Thất

Thuyết đã cĩ quyết định gì?

- … quyết định đưa vua hàm Nghi và đồn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến )

- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận → đại diện báo cáo

Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt

→ Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử - Học sinh cần nêu được các ý sau: + Tơn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến .

+ Tại căn cứ kháng chiến, Tơn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.

biểu

→ Rút ra ghi nhớ → Học sinh ghi nhớ SGK

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành

động của Tơn Thất Thuyết ?

- Học sinh trả lời → Nêu ý nghĩa giáo dục

1’ 5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài ghi nhớ

- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

LỊCH SỬ:

Một phần của tài liệu Giáo án đạo đức (Trang 39 - 43)